Vậy mà bây giờ tôi kèo nhà cái hôm nay chọc vào? Xin thưa rằng: Không. Tôi xin hầu chuyện từ một vài khía cạnh khác.
Thuyết âm mưu
Trước hết nói về thuyết âm mưu. Hiểu nôm na là thuyết này cắt nghĩa nguyên nhân một kèo nhà cái hôm nay xảy ra xảy ra trên thế giới hay trong nước là do một âm mưu của một thế lực nào đó. Thí dụ kèo nhà cái hôm nay chiếc máy bay MH370 của hãng hàng không Malaysia mất tích chẳng phải do rơi mà bị bắt cóc cùng với các thiết bị tối tân bị đánh cắp, chiếc máy bay còn nguyên vẹn, đang đậu tại một căn cứ quân sự, còn hành khách thì đã chết hết vì thiếu oxy...
Đặc điểm chung của thuyết âm mưu là giải thích một cách có sức thuyết phục nhưng nó chẳng chứng minh được rằng đó là sự thật, người muốn phản bác cũng chẳng chứng minh được đó không phải là sự thật.
PGS Bùi Hiền vừa công bố phần 2 đề xuất kèo nhà cái hôm nay tiếng Việt thành "tiếq Việt". Ảnh: Zing
Quay kèo nhà cái hôm nay chuyện cải tiến chữ viết. Người ta có quyền và có lí khi đưa ra câu hỏi: Tại sao kèo nhà cái hôm nay đưa một vấn đề hoàn toàn chưa cấp bách (khoan nói là một vấn đề vớ vẩn) ra đúng vào lúc này, khi năm hết tết đến, khi đất nước ngổn ngang bao nhiêu vấn đề, bão lụt hoành hành, kẻ địch xâm lấn Biển Đông, tham nhũng tràn lan, môi trường xấu đi, tệ nạn xã hội nhức nhối, nợ công kịch trần... Những vấn đề nóng hổi, thiết thân, cấp bách, như bauxit Tây nguyên, Formosa, Cây xanh Hà nội v.v một thời đã từng bị đột ngột cấm xuất hiện trên báo, còn cái chuyện cải tiến chữ viết thì các cơ quan truyền thông hăng hái khai thác, phỏng vấn tranh luận sôi nổi một cách bất thường. Phải chăng đó là nhằm đánh lạc hướng, đưa dư luận ra khỏi những vấn đề nhức nhối mà người dân quan tâm và đòi hỏi giải quyết.
Khi vấn đề này đang tạm lắng xuống thì ai dám đảm bảo nó sẽ kèo nhà cái hôm nay được xới lên bằng cách nào đó, thí dụ bằng cách cho một vài nơi làm thí điểm cải cách chữ viết chẳng hạn. Biết đâu đấy!?
Thuyết ném đá
Người viết bài này không “chơi phây”, không hay bình luận càng không quen ném đá. Nhưng xin nói ngay, không chê bai chuyện "chơi phây" và cũng không lên án việc ném đá. Facebook là một phương tiện, một công cụ. Sử dụng nó như thế nào, vào mục đích gì là tuỳ “tạng” người, chả ai bắt ai phải thế này hay thế khác được. Anh có thể cho mình cái quyền “ném” ra xã hội một thứ của anh thì người khác cũng có thể “ném” ra cái thứ của người ta. Công bằng thôi mà! Nói ném đá là nói lịch sự theo ước lệ chứ thực ra có thể là cà chua, trứng thối hoặc còn những thứ ghê hơn nữa. Cái ném đi và cái ném kèo nhà cái hôm nay có thể về hình thức là không tương xứng, nhưng về bản chất. chưa biết cái nào đáng chê trách hơn cái nào.
Qua hiện tượng ném đá, nhà quản lý hay nhà điều tra xã hội học có thể biết nhiều điều về tâm lý, về trào lưu, về tầm cấp văn hoá của một số người trong xã hội. Tóm kèo nhà cái hôm nay Facebook và ném đá không phải chỗ chơi của những ai nghiện “uốn nắn” với “chấn chỉnh”. Nó là mảnh đất thú vị cho những ai biết nghe và thích nghe.
Thuyết về sự hoàn hảo
Từ bé chúng ta đã được cha mẹ, được thầy cô căn dặn làm việc gì cũng phải đến nơi đến chốn, không được dễ làm khó bỏ, không được đánh trống bỏ dùi.
Lớn lên thì, theo cách nói hoa mỹ: làm việc gì đều phải “tốt đến mức có thể”. Đó là đức tính đáng quý. Nhưng cuộc sống kèo nhà cái hôm nay cũng dạy ta rằng chớ nên cầu toàn. Chẳng có gì mâu thuẫn cả. Quá cầu toàn thậm chí kèo nhà cái hôm nay làm hỏng việc chứ không phải làm cho nó tốt hơn, hoàn hảo hơn. Vì cái đẹp chưa chắc đã hoàn hảo, cái tưởng là hoàn hảo chưa chắc đã đẹp.
Chữ và tiếng Việt có thể có chỗ chưa hoàn hảo, đâu đó còn chỗ cho những “giá mà”, nhưng nó quá đẹp, nó đẹp ngay chỗ có thể chưa hoàn hảo và càng đẹp tuyệt vời ở chỗ thân thương, quen thuộc từ bao đời, bao thế hệ. Thử nghe kèo nhà cái hôm nay mấy vần thơ:
“Long lanh đáy nước in trời, thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”,
“Vầng trăng ai xẻ làm đôi, nửa soi gối chiếc nửa soi dặm trường”
“Người ra đi đầu không ngoảnh kèo nhà cái hôm nay, sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”...
Hãy tưởng tượng con cháu chúng ta sau khi bị ép phải ăn cái “thực phẩm chức năng” mang tên “kèo nhà cái hôm nay” này thì làm sao đọc được những câu thơ trên, vì chữ in các câu thơ đã thành “chữ Việt cổ” (!) Cái gì làm cho nó cùng hàng triệu hàng triệu cuốn sách quý đương đại trở thành cổ. Xin thưa, cái tư duy ngớ ngẩn. Và để khai thác khối tài sản trí tuệ khổng lồ chứa đầy trong hàng ngàn thư viện lớn nhỏ trên toàn quốc, liệu bộ Giáo dục có phải thêm môn học “chữ Việt cổ”, tức cái thứ chữ ta đang dùng đây, cho các trường phổ thông? Hay đưa vào chương trình giảng dạy của trường Đại học Sư phạm... ngoại ngữ?
Hàng ngàn tấn sách báo (chưa nói trí tuệ và kiến thức chứa đựng trong đó) thành đồ bỏ đi. Một trong các mục đích buồn cười của một đề tài khoa học là... “tiết kiệm giấy” sẽ đạt được theo cách như thế đó.
Lê Thanh Dũng