Treo theo quy hoạch
Trưa trầy trưa trật ông Võ Văn Hải mới lóc cóc đạp xe về nhà, trên xe đèo thêm một bao xác đậu nành cho đám bò và bó rau muống cho bữa tối. Sáng nay, ông đi đào đất mướn cho bà hàng xóm goá chồng. Đất ruộng bỏ hoang, bị ông tổ trưởng dân phố nhắc nhở nên bà hàng xóm đắp liếp soi kèo nhà cái hôm nay dừa, vừa có trái ăn, mai mốt được thêm tiền bồi thường nếu nhà nước lấy đất. Như mọi ngày, trưa nay ông ở nhà một mình, xách mớ rau muống ra bào nhưng ông bỏ ăn trưa sau khi uống một trái dừa.
Chỉ cách trung tâm TP HCM qua bờ ssoi kèo nhà cái hôm nay Sài Gòn, bán đảo Thanh Đa lại như miền quê với những cánh đồng lúa chín vàng đang vào mùa gặt. Ảnh minh hoạ: VNE
Ông Hải là con thứ ba trong gia đình có sáu anh em trai. Nhiều đời trước, tổ tiên ông đến xứ Thanh Đa lập nghiệp. Ngoài năm chục tuổi nhưng tính cách còn trẻ trung, ông Ba Hải nói hài: “Tui vẫn là nông dân Sài Gòn chính hiệu”. Nhìn đám ruộng hơn 4 công trước mặt lúa thì con gái, đám gà vịt quang quác ở hông nhà lợp bằng lá dừa nước và ba con bò cột ở cuối đất, soi kèo nhà cái hôm nay ta tưởng tượng như đang ở một vùng quê thuần nông nào đó chứ không phải ở bán đảo Thanh Đa (phường 28, Bình Thạnh) - nơi chỉ cách những toà nhà chọc trời vài phút xe máy.
Sở dĩ, vệt sình còn bám ở thắt lưng ông cho đến giờ cũng tại cái quy hoạch. Hồi thanh niên, sau gần bốn năm đi nghĩa vụ ở Campuchia, đôi tai bị ngễnh ngãng vì làm xạ thủ B41, ông trở về nhà lấy vợ, đẻ một thôi ba đứa con. Lúc bấy giờ trâu bò, ruộng đồng và soi kèo nhà cái hôm nay bám ruộng bị sung vào tập đoàn. Tất cả làm ăn, đứng ngồi theo tiếng kẻng. Nhìn cảnh cộng điểm, chia lúa, ông ngán ngẩm xin làm bảo vệ khu du lịch Bình Quới. Ba năm bảo vệ, đồng lương thiếu trước hụt sau, thêm sanh tật ăn nhậu, đàn đúm, ông bỏ nghề, trở lại đám ruộng.
Được ít năm, tập đoàn tan rã, đại gia đình ông nhận khoán ruộng, bình quân mỗi lao động chính được công rưỡi, trẻ con chừng nửa công, tổng cộng gần hai mẫu ruộng, anh em chia nhau làm. Đầu những năm 90 của thế kỷ trước, soi kèo nhà cái hôm nay ta úp cái quy hoạch lên Thanh Đa và treo cho đến giờ. Như bao hộ “nông dân chính hiệu” khác, số phận gia đình ông Ba Hải cũng lửng lơ theo. Với ông, như vậy lại lành.
Lạc phận nsoi kèo nhà cái hôm nay dân
Bốn csoi kèo nhà cái hôm nay rưỡi ruộng, một năm ông làm hai vụ, vụ ba bỏ hoang vì nước lợ tràn vào. Ở cái thời đại csoi kèo nhà cái hôm nay nghệ, kỹ thuật số và nằm giữa Sài Gòn nhưng cách thức canh tác ở đây chẳng khác gì hồi trăm năm trước: vẫn liềm, phảng, cộ... Được cái đất, nước thuận hoà nên khsoi kèo nhà cái hôm nay tốn csoi kèo nhà cái hôm nay cày bừa, gặt xong tháo nước vô ngập gốc rạ, ngâm chừng nửa tháng có thể gieo mạ tiếp.
Trồng lúa kiểu ông Ba Hải cũng độc nhất vô nhị: khsoi kèo nhà cái hôm nay thuê mướn, khsoi kèo nhà cái hôm nay giằng csoi kèo nhà cái hôm nay, tự tay làm mọi khâu. Mỗi vụ, vừa nhổ mạ lẫn cấy, ông làm mất hơn hai chục ngày. Lúa chín cũng mất chừng đó ngày nữa, sáng lúi húi gặt, trưa vác lúa và lôi cộ ra đập. Cả năm làm hai vụ sớm (lúa ba tháng) kiếm bốn tấn, chỉ mất chừng trăm ngày ngoài ruộng. Lúa ăn khsoi kèo nhà cái hôm nay hết, giới nuôi gà, chim thường vô hỏi mua, giá bán 8.000 đồng/kg. Mỗi năm chỉ tốn hai bao urê và hai bao lân, chi hơn một triệu đồng, vài ba vụ mới tốn ít tiền thuốc trừ sâu. Ngày trước hầu hết các hộ ở đây trồng lúa mùa, một loại giống bản địa có tên là Tiêu Đôi. Giống này phải năm, sáu tháng mới được gặt, hạt tròn nên giới nuôi chim, gà đá rất mê, bán được giá.
Sau này vì năng suất thấp và hay bệnh nên lúa này khsoi kèo nhà cái hôm nay còn được mấy ai trồng nữa.
Ông Ba Hải
Thời gian còn lại, ông Ba Hải quanh quanh với đám bò, gà vịt. Bà goá nào kêu đào đất, lên liếp trồng cây thì làm kiếm thêm đồng cà phê, thuốc lá. Ở xóm này gần như không ai bỏ ruộng hoang, trừ những hộ chồng chết. Ở trong xóm, cùng làm ruộng như ông còn gần hai chục soi kèo nhà cái hôm nay, soi kèo nhà cái hôm nay ít ruộng có chừng dăm ba công, soi kèo nhà cái hôm nay nhiều ruộng như ông Bùi Văn Tư hơn một mẫu. Đám trẻ không thiết làm ruộng, đứa không học xin làm công nhân hết. Mà biết làm gì nếu bỏ ruộng khi ai cũng đã ngoài năm sáu chục tuổi? Hồi hai chục năm trước, nếu Thanh Đa biến thành đô thị, cơ hội đổi nghề may ra còn đến với những soi kèo nhà cái hôm nay như ông. Bây giờ đã muộn. Được một điều, ông tổ trưởng khu phố bây giờ, ngày còn tập đoàn làm đội trưởng sản xuất nên rảnh rang là đi vận động từng hộ không bỏ hoang ruộng.
"Đám trẻ không thiết làm ruộng, đứa không học xin làm công nhân hết. Mà biết làm gì nếu bỏ ruộng khi ai cũng đã ngoài năm sáu chục tuổi? Hồi hai chục năm trước, nếu Thanh Đa biến thành đô thị, cơ hội đổi nghề may ra còn đến với những soi kèo nhà cái hôm nay như ông."
Với tay lên mái lá, ông rút cây phảng, rủ tôi đi thăm ruộng và phạt cỏ bờ. Lúa sắp trổ đòng và chỉ chừng một tháng ngoài lại đến vụ gặt. Nhìn sang bên kia con sông Sài Gòn, bán đảo Thủ Thiêm cao ốc sừng sững như dãy tường thành bao vây Thanh Đa - khoảng không tự nhiên nhỏ nhoi còn sót lại giữa phố thị. Không chóng thì chầy, bán đảo Thanh Đa cũng sẽ như thế. Và những vết tích của sông nước, cây cỏ đặc trưng Nam bộ sẽ biến mất nhanh chóng. Những phận soi kèo nhà cái hôm nay như ông khi không còn chỗ thở, sẽ héo dần trong những căn hộ tái định cư ở đâu đó vùng ven. Không thân thuộc, không việc làm, thu nhập. Ngày ngày chỉ có một việc là bước xuống trệt, ngồi trên bậc thềm ngóng con đi làm về.Quy ra tiền chỉ từ hai khoản trồng lúa và nuôi ba con bò thịt, nhẩm tính, mỗi năm ông kiếm khoảng 70 triệu đồng. Mức thu nhập này cao hơn lương một công nhân hay bảo vệ, lại được thảnh thơi giờ giấc. Chỉ mỗi tội buồn vì từ sáng đến chiều tối, ông cứ lủi thủi ra vô căn nhà, một mình nên cũng làm biếng ăn. Từ khi đủ lớn, mấy đứa con chui vô nhà máy làm công nhân. soi kèo nhà cái hôm nay vợ, hai năm trước cũng xin làm tạp vụ ở công ty vì tự dưng “ngày lội ruộng, đêm về ngứa chân”.
Mang những chuyện ngày mai ra hỏi ông sẽ sống ra sao nếu đất bị thu hồi, không còn khoảnh ruộng, con bò, ông lắc đầu cười: “Hai mươi mấy năm rồi, không quan tâm nữa!”. Với ông quy hoạch là chuyện của soi kèo nhà cái hôm nay ta, điều ông lo lắng là cái máy chà lúa duy nhất ở vùng này - còn rớt lại từ hồi tập đoàn - sắp đóng cửa. Lúc đó, gạo đâu mà ăn, không lẽ mua cối giã, chứ làm ruộng lại bán lúa mua gạo thì kỳ quá!
Bài và ảnh: Doãn Khởi