Nhìn lại lịch sử kèo nhà cái 5 vùng biên cảnh Việt Nam từ dòng sông Đà

22:22 | Thứ bảy, 12/07/20250
Cuốn sách "Sông Đà: Lịch sử kèo nhà cái 5 vùng biên cảnh Việt Nam" của nhà sử học người Pháp Philippe Le Failler không chỉ đơn thuần là công trình khảo cứu lịch sử địa phương, mà còn là nỗ lực công phu nhằm phác họa bức tranh lịch sử toàn diện về kèo nhà cái 5 vùng đất biên viễn gắn liền với dòng sông Đà – nơi lưu giữ những lớp trầm tích của lịch sử.

Tại buổi tọa đàm nhân dịp ra mắt cuốn sách(*), tác giả Philippe Le Failler - người đã dành nhiều năm nghiên cứu lịch sử Việt Nam, đã kể lại câu chuyện về lý do ông muốn nghiên cứu về khu vực sông Đà cũng như cách tiếp cận để viết nên cuốn sáchSông Đà - Lịch sử kèo nhà cái 5 vùng biên cảnh Việt Nam.

kèo nhà cái 5

Quang cảnh tọa đàm nhân dịp cuốn sáchSông Đà: Lịch sử kèo nhà cái 5 vùng biên cảnh Việt Nam.


kèo nhà cái 5 công trình lịch sử vùng biên viễn độc đáo và công phu

Với cách khai thác, chắt lọc tư liệu từ quốc sử, ghi chép của quan lại địa phương, các du khảo, cũng như từ nguồn lưu trữ phong phú của chính quyền dân sự và quân sự Pháp, Philippe Le Failler đã dựng nên kèo nhà cái 5 bức tranh toàn cảnh, sâu sắc và sinh động về lịch sử kèo nhà cái 5 vùng biên cảnh từ thế kỷ XI cho đến đầu thế kỷ XXI. Điều mà trước nay chưa có kèo nhà cái 5 công trình nghiên cứu nào tương tự.

Sông Đà – dòng chảy hùng vĩ của vùng Tây Bắc từ lâu đã được biết đến như kèo nhà cái 5 biểu tượng vừa thiêng liêng, vừa bí ẩn, là nơi hội tụ của các dòng chảy văn hóa, lịch sử và cả số phận con người. Đây cũng là nơi gắn với những biến động lịch sử sâu sắc, đồng thời là nhân chứng cho quá trình chuyển mình lịch sử của vùng Tây Bắc.

Không giống như lối viết lịch sử truyền thống vốn đặt trung tâm làm điểm quy chiếu, Le Failler lựa chọn nhìn lịch sử từ biên giới, từ vùng rìa của quốc gia. Với ông, sông Đà không phải là kèo nhà cái 5 phần "trễ nhịp" trong tiến trình dân tộc, mà là kèo nhà cái 5 không gian lịch sử sống động, có logic vận động riêng.

Thay vì chỉ đóng vai trò như ranh giới lãnh thổ, sông Đà hiện lên trong công trình như kèo nhà cái 5 điểm nối – nơi giao thoa giữa các hệ quyền lực, văn hóa và cộng đồng cư dân đa sắc tộc. Bằng cái nhìn này, tác phẩm đã phá vỡ tính “hiển nhiên” trong cách hiểu thông thường về tính toàn vẹn và liền mạch của lịch sử lãnh thổ Việt Nam.

Tác giả Philippe Le Failler chia sẻ tại tọa đàm.


Trong phần đầu cuốn sách, tác giả miêu tả về sông Đà như sau: “Nếu xem xét phạm vi lãnh thổ, ta thấy dân cư ở đây quá thưa thớt, hoàn toàn tương phản với tình trạng bão hòa phổ biến ở vùng đồng bằng, dân cư sống ở lưu vực sông Đà được mô tả là hỗn hợp vì có nhiều sắc tộc cùng sinh sống trên kèo nhà cái 5 lãnh thổ với các nền văn hóa khác biệt, đôi khi được chia thành nhiều nhóm nhỏ và khác nhau về thời điểm đến định cư. Mọi nỗ lực xây dựng bản đồ đều dẫn tới kèo nhà cái 5 bức tranh khảm sặc sỡ song không phải là không có sự gắn kết, như chúng ta sẽ thấy”.

Theo tác giả, lịch sử khu vực sông Đà đã trải qua rất nhiều biến động lớn. Trong vòng chưa đầy kèo nhà cái 5 thế kỷ, không gian của sông Đà vốn tượng trưng cho vận mệnh của những vùng núi phía Bắc đã không ngừng bị thôn tính bằng cách thiết lập chính quyền rồi bao vây trong kèo nhà cái 5 không gian quân sự rộng lớn ở thời kỳ đầu cai trị và sau đó được dựng lên thành liên minh độc lập trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương.

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, kèo nhà cái 5 khu tự trị rộng lớn đã thế thân nó trong ba mươi năm trước khi chấp nhận luật chung là chia tách thành các tỉnh để hoàn thành kèo nhà cái 5 quá trình bình thường hóa.

Công trình tập trung nghiên cứu về miền Thượng, nơi dòng sông Đà hùng vĩ chảy qua, nơi sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc như Thái, Dao, Khơ Mú, Lô Lô... Đây cũng là nơi từng tồn tại thế lực của dòng họ Đèo với thủ lĩnh Đèo Văn Trì và các anh em, con cháu ông – những người đã gắn số phận của mình với sự hiện diện của người Pháp, và rồi cũng biến mất theo bước chân của họ trên vùng đất này.

Sông Đà (còn gọi là sông Bờ hay Đà Giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng. Sông dài 927 km, diện tích lưu vực là 52.900 km². Dòng chính bắt nguồn từ núi Vô Lượng, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam để rồi nhập với sông Hồng ở Phú Thọ. Ảnh: Vietnamnet


Đặt ra câu hỏi “Đèo Văn Trì có phải là thủ lĩnhmườngđiển hình không và lòng trung thành của ông thực sự hướng về ai?”, tác giả cho rằng Đèo Văn Trì là kèo nhà cái 5 nhân vật xứng đáng được nghiên cứu sâu hơn. Qua nhân vật này, cuốn sách không chỉ hé lộ tính phức tạp của mạng lưới quyền lực bản địa mà còn cho thấy sự linh hoạt và chiến lược của các thủ lĩnh người Thượng trong việc điều hướng giữa các thế lực. Tác giả không đơn giản hóa các mối quan hệ này thành nhị nguyên trung thành - phản bội, mà phân tích chúng như kèo nhà cái 5 hệ thống chính trị đặc thù, được thiết lập bởi sự đan xen của huyết thống, chính trị, kinh tế và địa lý biên giới.

Cùng với đó, công trình cũng nghiên cứu về những lần cải cách hành chính qua từng thời kỳ, việc để lại dấu ấn trong đời sống cũng như văn hóa của miền Thượng – vùng Tây Bắc Việt Nam.

Giá trị liên ngành và những đóng góp học thuật

Sông Đà: Lịch sử kèo nhà cái 5 vùng biên cảnh Việt Namkhông chỉ là kèo nhà cái 5 cuốn sử khu vực mà còn mang tính liên ngành rõ rệt – kết hợp giữa lịch sử, dân tộc học, địa lý lịch sử, chính trị học và phân tích quyền lực. Le Failler không coi “miền núi” là nơi bị động tiếp nhận lịch sử, mà là chủ thể tích cực trong việc định hình không gian quyền lực và bản sắc khu vực. Bằng cách so sánh với tiến trình ở Vân Nam (Trung Quốc), ông mở ra những câu hỏi rộng lớn hơn về tiến trình “nhập biên” – tức quá trình tích hợp vùng rìa vào hệ thống nhà nước hiện đại.

Nhà dân tộc học Nguyễn Mạnh Tiến bình luận về cuốn sách tại buổi giao lưu. Ảnh: Omega Plus


Chia sẻ về quá trình nghiên cứu cuốn sách, nhà sử học người Pháp Philippe Le Failler cho hay: “Để làm được điều này, chúng tôi dựa vào công cụ điều tra của các chính quyền trước để lại. Những tài liệu tham khảo gồm, trước hết là Quốc sử, cổ chí địa lý và chuyên khảo địa phương của quan lại cho tới thế kỷ XX, nhưng chúng chỉ chiếm kèo nhà cái 5 lượng nhỏ và hơn nữa là khá nhiều nhầm lẫn về núi non. Sau đó, ở thời kỳ thuộc địa, chúng tôi sử dụng các du khảo và tài liệu lưu trữ phong phú mà chính quyền quân sự của Pháp để lại. Những phông (fond) tài liệu được bảo quản ở Hà Nội hay Aix-en-Provence đôi khi bị đánh giá thấp nhưng lại rất giàu thông tin và rất dễ tiếp cận…”.

Là người chuyển ngữ toàn bộ công trình từ tiếng Pháp sang tiếng Việt, dịch giả Thanh Thư đã không chỉ đảm bảo độ chính xác về mặt học thuật mà còn nỗ lực truyền tải chất văn hóa và tinh thần nhân bản trong tư liệu sử học.

Philippe Le Failler(sinh năm 1963) là nhà sử học người Pháp. Ông hiện là phó giáo sư Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO), Trưởng Đại diện EFEO tại Hà Nội. Ông là tác giả của kèo nhà cái 5 số cuốn sách về lịch sử Việt Nam (thế kỷ XIX-XX) và từng tham gia nhiều chương trình hợp tác với các viện nghiên cứu của Việt Nam.

Theo dịch giả Thanh Thư, đây là cuốn sách chứa đựng hàm lượng tri thức rất rộng lớn cả về lịch sử, văn hóa, dân tộc học, kinh tế và quân sự. Cuốn sách cũng trải dài trong nhiều giai đoạn lịch sử, mà kèo nhà cái 5 số giai đoạn trong đó lại không được quốc sử Việt Nam ít đề cập đến hoặc bỏ qua...

Bên cạnh đó, số lượng lớn các nhân vật, các dân tộc, các cuộc đấu tranh và bảng thuật ngữ chuyên ngành cũng cho dịch giả những thử thách lớn trong hành trình chuyển tải kèo nhà cái 5 vùng đất từ tư liệu sang ngôn ngữ văn chương.

Nhà dân tộc học Nguyễn Mạnh Tiến cho rằng, khi cuốn sách ra đời là kèo nhà cái 5 dấu ấn lớn và đặc biệt, đóng góp cho rất nhiều ngành và bù lấp rất nhiều khoảng trống chocác hiểu biết về vùng Tây Bắc Việt Nam.

“Tác phẩm bù đắp kèo nhà cái 5 khoảng trống rộng lớn và quan trọng để hiểu về lịch sử Việt Nam. Cuốn sách cho độc giả biết được những hiểu biết khác về vùng Sông Đà, điều mà bấy lâu nay nhiều người vẫn cho rằng nó đã tồn tại như kèo nhà cái 5 thực thể thống nhất từ xa xưa”, nhà dân tộc học Nguyễn Mạnh Tiến nhận định.

Cuốn sáchSông Đà: Lịch sử kèo nhà cái 5 vùng biên cảnh Việt Nam (Nxb Hồng Đức & Omega+, 2025). Ảnh: Omega Plus


Qua 12 chương,Sông Đà: Lịch sử kèo nhà cái 5 vùng biên cảnh Việt Namđã cho độc giả kèo nhà cái 5 góc nhìn mới mẻ, giàu chiều sâu về lịch sử Tây Bắc Việt Nam trong tiến trình chung của dân tộc. Các chương được viết theo trình tự thời gian từ “Dòng sông, con người và quá khứ”, “Phân rã lãnh thổ (1860-1886)”, “Kháng cự, chiêu hàng và chinh phục (1886-1890)”, “Vùng biên dưới chế độ quân quản (1890-1895)”, Bảo vệ biên giới (1895-1909), “Từ kẻ phiêu lưu tới người quyền thế”, “Nền dân chính ngắn ngủi (1909-1918)”, “Cuộc nổi dậy của người Hmong (1918-1922)”, Quân đội trở lại và chấm dứt tình trạng buông lỏng (1922-1930)”, “Từng bước triệt tiêu đặc quyền (1931-1940)”, “Ảo tưởng độc lập trong thời chiến (1940-1954)” đến “Từ tự trị có điều kiện tới sáp nhập (1955-2007)”.

Bằng việc kết hợp chặt chẽ giữa tư liệu lưu trữ phong phú và phân tích lịch sử sâu sắc, Philippe Le Failler đã làm sống lại kèo nhà cái 5 vùng đất từng bị khuất lấp, góp phần tái định vị vai trò của Tây Bắc – không chỉ như kèo nhà cái 5 vùng ngoại vi, mà là kèo nhà cái 5 không gian lịch sử quan trọng trong tiến trình phát triển của Việt Nam.Sông Đà: Lịch sử kèo nhà cái 5 vùng biên cảnh Việt Namlà kèo nhà cái 5 đóng góp đáng kể cho lịch sử khu vực, đồng thời mở ra hướng nghiên cứu mới về vai trò của các vùng biên trong tiến trình hình thành bản đồ quốc gia.

Bài và ảnh:Hoàng Minh

______________

(*) Sự kiện do do Omega Plus phối hợp với Viện Pháp tại Hà Nội tổ chức. Sự kiện diễn ra ngày 12.7, tại Hà Nội.

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.