Bản thân dân Sài Gòn, từ hồi trước tới giờ, mỗi khi cần tự thưởng chút lãng mạn xa xỉ, lại kéo nhau đi hưởng món “đặc sản hương xa” này ở một nơi nào khác. Các cặp đang cua nhau thì đi Ô Cấp hóng gió, để tăng thi vị thất tình thì đi Đà Lạt lụm trái thông ngó sương mù đạp vịt, sang nữa thì đưa nhau đi Paris ăn bánh mì, qua Venice chèo ghe Tây cho bạn bè lác mắt... Dăm ba bữa lại về với Sài Gòn, lại nghe sầm uất ken chặt bên tai. Hiếm hoi gặp bữa trời mưa, cũng chẳng còn thi vị hoa bướm gì. Nước ngập, kẹt xe, và dãy tin tức trong ngày đầy dấu nhọc nhằn hay thịnh nộ cũng không còn chỗ để người ta vặn ngọn đèn vàng, lơ mơ nghe Trần Thiện Thanh mà viết nhật ký thất tình nữa.
Vậy mà, với tôi, dân Sài Gòn chính là giống người lãng mạn nhất hành tinh. Vậy mới kỳ.
Có lẽ bởi ở Sài Gòn thời nay, để lãng mạn, người ta phải can đảm lắm.
Zorro, Trà Hoa Nữ, và cái máng ăn tập thể hậu hĩ và lộng lẫy
Thừa hưởng cái giọng tủi thân não ruột của ty le keo nha cai 5 bản vọng cổ thời khẩn hoang, dân Sài Gòn ghiền bất cứ thứ gì có tuồng có tích, được cường điệu hóa dưới lớp phục trang lấp lánh và màu sắc tuồng sân khấu.
Người từ xa tới sẽ không bao giờ hiểu nổi làm sao dân xứ này có thể mê mẩn cái màu sắc văn nghệ bình dân ủy mị đó. Họ có thể ngồi giữa sạp chợ mà mê mẩn vừa xắt ba rọi, đếm tiền, vừa kéo tạp dề chậm nước mắt vì thương cô nàng đào chánh trong phim bộ truyền hình dài tập nào đó.
Chẳng có một chút gì tính thực tế trong thứ đời sống tinh thần đó cả: ty le keo nha cai 5 nhân vật trong bối cảnh sầu muộn sang trọng, ty le keo nha cai 5 mỹ từ cường điệu hóa tình trạng cay cú thất tình của một ông nhạc sĩ nửa thế kỷ về trước, ty le keo nha cai 5 xa hoa tưởng tượng và ty le keo nha cai 5 bi kịch bằng bìa cứng tô màu... Dân Sài Gòn hoan nghênh tất cả ty le keo nha cai 5 điều đó như một thứ vitamin thiết yếu cho đời sống giữa rừng rậm bê tông và nhịp sinh tồn vùn vụt của thủ phủ thương mại miền Nam.
Họ tiến hóa từ ty le keo nha cai 5 kẻ khẩn hoang có sở thích bi đát hóa bối cảnh sông nước “đỉa lội lềnh như bánh canh” bằng câu vọng cổ, tiếng đờn kìm rặt mùi tủi thân.
Họ tề tựu về đây qua ty le keo nha cai 5 tuyến xe đò liên tỉnh đầy viễn mộng hào hoa đô thị, trốn nhà trôi dạt theo ghe bầu gánh hát, mê cuồng như lũ thiêu thân lãng mạn nhất hành tinh bị hút về phía lóng lánh của mớ phục trang sân khấu dát đầy vảy trang kim rẻ tiền nhưng hào nhoáng.
Họ tề tựu về đây, góp phần tô vẽ thêm cho thứ hình dung đầy lãng mạn tính về hoa và lệ của một thành phố, ty le keo nha cai 5 nhà tư bản quỳ gối dát vàng lên cổ tay mỹ nữ, hay ty le keo nha cai 5 tay anh chị đại bàng làm nên thi hứng cho ty le keo nha cai 5 áng tiểu thuyết phong lưu bậc nhất thị thành.
Cây xanh trên đường Nguyễn Huệ nhường chỗ bê tông. Ảnh:Hồng Lam
Sài Gòn lãng mạn đến tận ty le keo nha cai 5 góc tưởng như bần cùng và ô trọc nhất.
Người ta vẫn còn truyền tụng ty le keo nha cai 5 giai thoại về mấy tay xăm trổ khu xóm chợ quận 4, với giấc mộng nửa giống Lục Vân Tiên, nửa na ná Zorro Viễn Tây trong truyện tranh Hoa Kỳ, nửa ảnh hưởng bởi phim xã hội đen đẹp trai máu lạnh của cine Hương Cảng.
Họ lớn lên trong tiểu thuyết Duyên Anh, coi Kim Cương sắm tuồng Trà Hoa Nữ, huýt sáo như Elvis Phương trong bảnVết thù trên lưng ngựa hoang, chọn ty le keo nha cai 5 biệt danh lồi lõm với Huệ Mặt Sầu, Tèo Rồng Đen, Chín Cọp, và Bảy Hai Ngón (đại ca này có đủ hai chục ngón cả tay lẫn chân, chỉ vì trùm hành nghề “hai ngón” - từ lóng dùng chỉ ngón nghề chôm chỉa, lấy đó làm nghệ danh cho thêm phần khù khoằm). Ở đây, giữa cái cộng đồng cư dân lãng mạn kỳ cục ấy, mỗi cô vũ nữ là một nàng thơ, mỗi tay anh chị là một Ivanhoe bản xứ, mỗi thương gia đa tình là một giấc mộng “cứu vớt gái bơ vơ”, và mỗi bà thím trung lưu là một bậc phu nhân với nỗi sầu mãn khai dưới ánh đèn nhập nhoạng phách tango của vũ trường nhạc tour.
Đã từ lâu, có tới ngót nghét nửa thế kỷ, người ta không còn dùng cặp từ “hoa lệ” một cách lãng mạn khi nói tới sức quyến rũ của Sài Gòn, thứ hấp lực đã từng dẫn dắt hàng đàn thiêu thân tỉnh lỵ theo tuyến xe đò hàng ngày đổ dồn về nơi đây bởi thứ ánh sáng đô thành hoàng kim rù quến nữa.
Chẳng còn là ánh sáng hoa lệ “ngọn xanh ngọn đỏ” nữa, người ta bây giờ vẫn đổ về Sài Gòn, như một cái máng ăn tập thể hơn là một viễn mộng phi lý vô hình nào đó.
Ông già chơi Hạ Uy cầm ở góc công trường
Tôi lớn lên trong dư hương lãng mạn sót thừa của Sài Gòn, với ty le keo nha cai 5 cậu học trò biết đánh côn nhị khúc như Lý Tiểu Long và huýt sáo như Elvis Phương, với cơn thèm ánh đèn màu vật vã giữa thập niên 1980 đến nỗi rộ lên mốt “nhảy chui” dù không biết bao buổi dạ vũ “lén” đã bị bắt, với ty le keo nha cai 5 “hoàng tử về đêm” bị bêu riếu và tống lên xe cây cưỡng bức đi thanh niên... xung phong, và ty le keo nha cai 5 mệnh phụ phong tình ngụy trang cuộc đời dưới lớp bà ba đen và ty le keo nha cai 5 lớp sơn móng tay tróc trỉa, vẫn nhét vô giỏ xách, cạnh lon guigoz đựng cơm là cuốn tiểu thuyết bà Tùng Long cũ nát.
Có lẽ cũng từ ty le keo nha cai 5 năm tháng đó, tôi học rõ hơn bao giờ hết về cốt lõi của hai tiếng “phong lưu” chân chính, khi mà nét sang cả thanh tao từ chối chịu định đoạt bởi tỉ lệ bo bo và khoai mì độn trong bữa cơm hàng ngày.
Người ta vẫn ngoắc xích lô bát phố hóng gió sông ăn cơm tiệm mỗi chiều Thứ bảy, vô rạp coi Diễm Hương phim mì ăn liền, nghe Ngọc Sơn ca nhạc sến ngoài đại nhạc hội, và con nít vẫn truyền tay nhau ty le keo nha cai 5 cuốn lời bài hát ngoại quốc chép tay bằng mực tím.
Và trên ty le keo nha cai 5 tuyến xe đò xuôi ngược giữa vùng kinh tế mới với đô thị thời bao cấp, trong ty le keo nha cai 5 cuốn băng cassette, đĩa Akai gửi ra ngoài Bắc, ty le keo nha cai 5 bản bolero rầu rĩ vẫn cứ bật lên, miên man gieo rắc thứ ngải lãng mạn tài tình nào đó về một thành đô diễm lệ đầy ty le keo nha cai 5 mảnh đời sầu muộn hợp mốt của một Sài Gòn đang dần diệt vong.
“Giờ này thương xá sắp đóng cửa”. ẢnhTam Diệp Thảo
Chính trong thời kỳ chủ nghĩa lãng mạn của Sài Gòn được nỗ lực tẩy xóa mạnh mẽ nhất đó, người ta lại thèm khát nó quyết liệt hơn bao giờ hết.
ty le keo nha cai 5 cuốn truyện học trò của Nguyễn Nhật Ánh, thơ Bùi Chí Vinh và băng nhạc tình hải ngoại dường như không bao giờ đủ thấm tháp cho dân Sài Gòn, và tiếp tục rải rắc ảo ảnh hào hoa diễm mộng của dấu ấn “Sài thành” lên tâm tưởng ty le keo nha cai 5 đợt di dân si cuồng mới của đất thị thành đang trút bỏ ty le keo nha cai 5 lớp xiêm y mỹ lệ rườm rà để lao mình vào tốc độ thời cuộc của ty le keo nha cai 5 năm 1990...
***
Dòng suy nghĩ miên man của tôi bị cắt đứt bởi tiếng đập phá nơi công trình thương xá Tax cũ, khi ty le keo nha cai 5 lớp rào che chắn tòa thương xá cũ được dỡ bỏ, trơ trẽn lồ lộ ra tấm thân thể từng diễm kiều bậc nhất giờ suồng sã trưng phô ty le keo nha cai 5 lõi sắt, bê tông với niên đại đã hơn thế kỷ. Sống sượng như cảnh công an phường ập vào một quán ổ tệ nạn và bật sáng ty le keo nha cai 5 ngọn đèn neon trắng vào khuôn mặt thiểu não phía sau son phấn cùng thân thể lõa lồ nhếch nhác của mấy cô gái điếm về già.
Tôi như tay khách làng chơi dư máu nghệ sĩ mà thiếu máu con nhà võ, bất lực chỉ muốn bay ra che chắn hộ nàng Kiều ty le keo nha cai 5 thịt da xanh xao trần trụi khổ sở kia, giữ cho nàng chút khói nhang tôn thờ sau cuối. Nhưng rồi, bất lực, tôi nhắm chặt mắt lại, cố hình dung ra Nàng - thanh tân và lộng lẫy như một vạn lần tôi từng thị chứng, mình dát đá mosaic, ty le keo nha cai 5 tay vịn bằng đồng và ty le keo nha cai 5 chú gà trống Gauloise ức vươn cao, kiêu hãnh.
Là dân Sài Gòn thời lãng mạn, người ta đã phải đi qua bao nhiêu lần bị lay tỉnh bằng ty le keo nha cai 5 cú tỉnh thức phũ phàng như vậy để biết mình là kẻ lãng mạn sau cùng?
Tôi đã bị bạt tai khi chỉ mới là cô gái nhỏ, ngày “thánh địa” của giới học trò Sài Gòn - hiệu sách Xuân Thu phải đuổi người khách cuối cùng ra khỏi cửa vào buổi chiều sau cuối của nó. Tôi đã có thể tỉnh giấc mộng chiêu hồn bởi tiếng búa đập vào vách tiệm Givral ngày Eden bị giật sập. Tôi đã có thể chập chờn mở mắt để sống đời hiện thực ngày chiếc cửa cuốn bằng sắt ở Tax phải kéo hết mấy lần mới đóng lại được, như động tác vuốt mắt vĩnh biệt sau cùng. Hay tôi đã có thể thảng thốt thức dậy vào cái giao thừa đầu tiên trôi qua mà lặng thinh không tiếng pháo thiêng liêng, hoặc giật bắn mình bởi tiếng ồn nhạc dance từ các quán bia và dòng xe cộ giữa ngày vẫn gào rú hằn học trên ty le keo nha cai 5 cung đường lãng mạn nhất, từ Tú Xương, Ngô Thời Nhiệm, cho tới Duy Tân.
Là dân Sài Gòn thời lãng mạn, người ta đã phải đi qua bao nhiêu lần bị lay tỉnh bằng ty le keo nha cai 5 cú tỉnh thức phũ phàng như vậy để biết mình là kẻ lãng mạn sau cùng? |
Người ta nói rằng Huế nay không còn thơ mộng nữa, Paris đầy người Trung Quốc và ty le keo nha cai 5 tình nhân cũng sẽ chẳng thể hôn nhau trên phố, sau ty le keo nha cai 5 chiếc khẩu trang.
Tôi bật lên một cuốn phim cũ, lì lợm coi Meg Ryan và Tom Hanks vẫn hẹn gặp trên đỉnh toà nhà Empire State như Audrey Hepburn và Cary Grant ngày xưa, để chợt nhận ra, ngay cả Sleepless In Seatle cũng đã trở thành dòng phim kinh điển từ lúc nào, và tôi chính thức đứng vào hàng ngũ ty le keo nha cai 5 giáo đồ tuẫn tiết sau cùng của một tộc người lãng mạn kỳ cục đã từng tồn tại.
“Sống ở Sài Gòn, người ta cần phải thật dũng cảm để lãng mạn...” - một ai đó đã nói với tôi như vậy.
Thi tính của nếp sống thị dân sẽ phải kiên cường lắm, để được nuôi dưỡng bằng chút cỏ xanh vớt vát trước khuôn viên tòa Vincom mang hình dáng chóp nón hoàng đế phim Tàu, và ông già chơi phong cầm ở tiệm Chateau chẳng biết sẽ về đâu khi khu biệt thự ở đại lộ Lý Thái Tổ cuối cùng cũng đã bị thôn tính.
Lang thang trên mặt bình địa lát đá nơi từng được gọi là đại lộ, chiều cuối tuần, len lỏi giữa đám trẻ chơi xe điện thăng bằng và ty le keo nha cai 5 cặp tân hôn tuyệt vọng tìm một góc lãng mạn cho bộ ảnh cưới hợp thời, kẻ lãng mạn sẽ “cường điệu hóa” thực trạng nhếch nhác của mình bằng hình ảnh kẻ độc hành đi giữa ty le keo nha cai 5 nấm mồ, chân còn run dẫm lên nơi từng gục xuống thân thể tám gốc dương liễu bồn nước bùng binh, tưởng như còn nghe tiếng ban kèn tây tấu khúc polka vui nhộn trước tòa thị chính cũ...
Tôi tìm đến một góc tấm chắn che đậy công trường đại lộ Lê Lợi loang lổ, nơi có một người đàn ông kỳ lạ vẫn mang cây Hạ Uy cầm ra ngồi chơi ty le keo nha cai 5 bài nhạc vàng đã cũ, tôi ngồi xuống, mặc kệ ty le keo nha cai 5 ánh mắt xa lạ lướt qua.
Cùng nhau, tôi và người chơi đàn, miên man một khúc nhạc Phạm Duy cổ lỗ...
Tôi đang mơ giấc mộng dài,
Đừng lay tôi nhé, cuộc đời xung quanh...
Thôi thì cứ ngửa mặt lên trời, dù không còn ty le keo nha cai 5 vòm điệp ươm vàng, để nhấm nháp chút trời xanh len lỏi giữa ty le keo nha cai 5 tòa cao ốc bằng inox và ve chai đời mới. Rồi hãy để mặc ty le keo nha cai 5 tình nhân sẽ viết nên ty le keo nha cai 5 thiên tiểu thuyết lãng mạn đời mới của họ trong tiệm karaoke và ty le keo nha cai 5 căn phòng cho thuê giá năm chục ngàn đồng một giờ. Phim bộ nhiều tập sẽ vẫn vang lên trong hẻm nghèo xóm chợ, bồ câu vẫn được cho ăn dưới chân Đức Mẹ, và người ta sẽ vẫn hát nhạc vàng, dù cho ty le keo nha cai 5 cô gái điếm tội nghiệp của tôi ngày xưa đã chẳng còn biết đứng dựa vào đâu khi ty le keo nha cai 5 gốc cây dầu đã bị chặt xuống từ lâu.
Tôi tin là như vậy.
Ít nhất là ông già chơi đàn Hạ Uy Di cũng đồng ý với tôi như vậy.
Trác Thúy Miêu
» Tiếng hát danh ca ở giảng đường Sài Gòn
» Nhạc trẻ Sài Gòn và ty le keo nha cai 5 mùa hè vô tận
» ty le keo nha cai 5 chầu khóc cuối tuần
» Hồi ức Sài Gòn của Đỗ Trung Quân - kỳ cuối: Tôi và đôi cánh phượng hoàng
» Hồi ức Sài Gòn của Đỗ Trung Quân - kỳ 4: Thế hệ hippie Sài Gòn cũng không dễ dàng được chấp nhận