Nghịch lý Công viên địa chất toàn cầu Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh:

kèo nhà cái 5Vừa xin danh hiệu, vừa rục rịch giải phóng mặt bằng làm dự án

13:29 | Thứ năm, 09/05/20190
Quảng Ngãi đang trong quá trình gấp rút hoàn chỉnh hồ sơ Công viên địa chất toàn cầu Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh để trình UNESCO vào cuối năm nay. Nhưng nhìn từ vùng lõi Lý kèo nhà cái 5 ra toàn vùng, lại có một nghịch lý: nhiều nơi nhiều chỗ đã và đang thai nghén các dự án quy mô, có nguy cơ đe dọa đến công tác bảo tồn và xâm hại quyền lợi của cộng đồng cư dân.

Được thành lập ban đầu có tổng diện tích hơn 100km2, Công viên địa chất Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh bao gồm đảo Lý kèo nhà cái 5 và vùng phụ cận ven bờ thuộc các xã Bình Châu, Bình Hải, huyện Bình kèo nhà cái 5.

Tuy nhiên gần đây, phạm vi Công viên địa chất Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh đã được điều chỉnh mở rộng lên đến 4.600km2, trong đó đất liền hơn 2.000km2, dân số khoảng 900.000 người và hơn 2.600km2 mặt nước; trải dài các huyện Lý kèo nhà cái 5, Bình kèo nhà cái 5, kèo nhà cái 5 Tịnh, kèo nhà cái 5 Hà, Trà Bồng, thành phố Quảng Ngãi và các xã ven biển Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ.

Việc mở rộng này được cho là sẽ đưa lại khả năng Công viên địa chất Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu cao hơn, khi bao gồm thêm nhiều giá trị di sản đa dạng phong phú về địa chất, văn hóa, lịch sử, cảnh quan. Dự kiến hồ sơ Công viên Địa chất toàn cầu Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh sẽ được hoàn thiện để trình UNESCO vào tháng 11.2019.

kèo nhà cái 5

Vách đá nham thạch kỳ vĩ ở hang Câu đảo Lớn Lý kèo nhà cái 5. Ảnh: Lê Quỳnh

Trao đổi vớiNgười Đô Thị, ông Nguyễn Minh Trí, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi, Phó trưởng Ban thường trực Công viên địa chất Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh cho biết, thời gian qua, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản phối hợp với Ban quản lý Công viên Địa chất Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh đã thực hiện 11 đợt khảo sát địa chất, địa mạo, cảnh quan, lịch sử văn hóa trên địa bàn các huyện, thành phố, với 1.130 điểm khảo sát, lấy hàng trăm mẫu gửi ra nước ngoài phân tích.

Đồng thời, sau khảo sát 110 điểm nhằm xây dựng các tuyến du lịch trong phạm vi công viên địa chất Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh, bước đầu các chuyên gia đã xác định 81 điểm thuộc 4 tuyến du lịch dự kiến gồm: tuyến thành phố Quảng Ngãi - Cảng Dung Quất, tuyến thành phố Quảng Ngãi - Sa Huỳnh, tuyến cụm đảo Lý kèo nhà cái 5 và tuyến phía Tây bao gồm các huyện Tư Nghĩa, kèo nhà cái 5 Tịnh, Trà Bồng, Tây Trà.

Nguy cơ cho vùng lõi Lý kèo nhà cái 5

Được xác định là phần lõi trong Đề án xây dựng và phát triển Công viên địa chất toàn cầu Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh, vùng biển đảo Lý kèo nhà cái 5 đã được các nhà khoa học nhận định nơi đây mang nhiều giá trị di sản quan trọng cần được bảo tồn. Khảo sát của các nhà khoa học, cụm di sản Lý kèo nhà cái 5 là một trong bốn cụm di sản địa mạo của tỉnh Quảng Ngãi với nhiều giá trị địa mạo độc đáo.

Đó là các miệng núi lửa với độ cao và kích thước khác nhau, thể hiện nhiều giai đoạn phun trào mạnh mẽ; “nghĩa địa” san hô hình bánh xe, là minh chứng khoa học cho giai đoạn biển tiến, biển lùi cách nay từ 6.000 - 4.000 năm. Hay vùng cát đụn (cát - gió) ở đảo Bé Lý kèo nhà cái 5, là di vết của đường bờ biển cổ dự đoán từ kỷ Pleistocen muộn. Nhiều khu vực có các loại đất, đá tồn tại hàng tỷ năm...

Cũng trong Quyết định 922 do UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt tháng 12.2017, Lý kèo nhà cái 5 được xác định “xây dựng thành tâm điểm của Công viên địa chất quốc gia và toàn cầu. Đặt lợi ích của người dân lên hàng đầu, lấy người dân làm chủ thể”. Các di sản cần giữ nguyên trạng gồm: di sản địa chất, di sản văn hóa lịch sử, di sản định cư, môi trường thiên nhiên... Tuy nhiên, trong xu hướng du lịch đang “bùng nổ”, với những dự án đầu tư quy mô lớn tìm về hòn đảo tiền tiêu này, nhiều chuyên gia lo lắng, điều này có thể tạo ảnh hưởng xấu đến việc được công nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh.

"Lý kèo nhà cái 5 không nên xây dựng những dự án du lịch quy mô lớn, mà tập trung làm du lịch cộng đồng. Các di sản kiến trúc, văn hóa, địa chất, cảnh quan thiên nhiên,... cần được bảo tồn”

TS. Đoàn Ngọc Khôi

Ngoài dự án du lịch hơn 20ha của tập đoàn FLC, dự án đô thị lấn biển The Sea Eyes hơn 54ha của Công ty cổ phần đầu tư phát triển Hợp Nghĩa tại Lý kèo nhà cái 5 đang khiến người dân đảo phản đối bởi nằm trong khu vực cá đẻ, khu vực phục hồi sinh thái của Khu bảo tồn biển Lý kèo nhà cái 5. The Sea Eyes cũng nằm trước mặt tiền xã An Vĩnh, phía Nam đảo, đã được tổ tiên khai phá, xây dựng bảo vệ, phát triển và trao truyền cho con cháu suốt hơn 400 năm qua; chồng lấn phạm vi người dân thường xuyên tổ chức các hoạt động tín ngưỡng, tâm linh quan trọng như lễ khao lề thế lính, hội đua thuyền truyền thống của người Lý kèo nhà cái 5 gắn liền với tinh thần vệ hải của đội hùng binh Hoàng Sa...

Ông Nguyễn Minh Trí cho rằng, đảo Lớn Lý kèo nhà cái 5 hiện đã được xây dựng nhiều, giữ nguyên trạng đảo là không thực tế, Lý kèo nhà cái 5 cũng cần phát triển. Vì vậy, việc của ngành văn hóa là giữ nguyên vẹn các điểm di sản địa chất, văn hóa đã được khoanh vùng trong quá trình xây dựng hồ sơ Công viên địa chất toàn cầu Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh. Lý kèo nhà cái 5 hiện có 19 điểm di sản địa chất và 10 điểm di sản văn hóa, trên toàn diện tích đảo gần 10km2.

Tuy nhiên, theo Mạng lưới công viên địa chất toàn cầu (UNESCO), công viên địa chất được hiểu không chỉ là lãnh thổ chứa đựng một tập hợp các di sản địa chất có giá trị khoa học, mà nó còn cần phân bố hài hòa với cảnh quan thiên nhiên, chứa đựng các giá trị về đa dạng sinh học, khảo cổ, lịch sử, văn hóa xã hội. Đây cũng là vùng có diện tích lớn để phát triển kinh tế địa phương, thông qua hình thức phát triển du lịch và các dịch vụ phụ trợ khác.

Nhiều diện tích trồng - thu hoạch tỏi ở Lý kèo nhà cái 5 có nguy cơ bị xóa sổ. Ảnh: Lê Quỳnh

Trao đổi vớiNgười Đô Thị, TS. Đoàn Ngọc Khôi - Phó giám đốc Bảo tàng tổng hợp Quảng Ngãi cho rằng, Lý kèo nhà cái 5 cần có một quy hoạch không gian chung tốt hơn, đặc biệt trong nhu cầu rất bức thiết về diện tích đất đai và dân số tăng cơ học ở đảo hiện nay. “Nhưng Lý kèo nhà cái 5 không nên xây dựng những dự án du lịch quy mô lớn, mà tập trung làm du lịch cộng đồng. Các di sản kiến trúc, văn hóa, địa chất, cảnh quan thiên nhiên,... cần được bảo tồn”, TS. Khôi nhấn mạnh.

Theo TS. Khôi, Lý kèo nhà cái 5 có hai lõi chính cần phải giữ, là: con người và không gian di sản. “Con người Lý kèo nhà cái 5 rất đặc trưng. Họ là cư dân biển với văn hóa được bảo lưu rất tốt. Trong đất liền, những cái ngày xưa đã mất gần hết thì Lý kèo nhà cái 5 vẫn còn. Mỗi gia đình Lý kèo nhà cái 5 giữ được nét văn hóa trong ngôi nhà của họ và trong con người họ. Con người chính là hồn vía của du lịch, phải nhận diện ra ở đó lối sống, nhân cách, tập tục, văn hóa truyền thống,... Trong làn sóng văn hóa và bước chân du lịch đang tạo ra nhiều thay đổi khó tránh như hiện nay, trước hết là giữ được tập tục gia đình, dòng họ, rồi đến cộng đồng làng. Chính quyền địa phương nên tuyên dương những gia đình truyền thống dòng tộc, dòng họ, như mô hình ở Hội An”, ông Khôi nói.

Còn về không gian di sản, TS. Khôi nhận định, Lý kèo nhà cái 5 đã được tiền nhân “quy hoạch” rất đẹp: toàn bộ các công trình kiến trúc dinh, đình, miếu chủ yếu nhìn ra hướng Đông Nam, hướng của đảo nhìn vô đất liền. Lý kèo nhà cái 5 nên giữ quy hoạch này, không nên thay đổi, không nên để các công trình kiến trúc hiện đại lấn vô. Là một hòn đảo rất nhỏ, được bao bọc bởi biển, phía Bắc đảo Lớn Lý kèo nhà cái 5 là năm dãy núi tạo thành bờ tường thành án ngữ gió bấc; phía Nam là một rẻo đất được bồi đắp có cư dân sinh sống.

Vì vậy, theo TS. Khôi, hướng Nam vốn là hướng phong thủy của đảo, cần được bảo tồn. Đây còn là nơi tổ chức các lễ hội đua thuyền; là nơi bố trí các dinh lăng miếu thờ thần, nơi thần linh ngự vào các dịp lễ tế đình, tế cá ông của vạn, là không gian thiêng của đảo, và là nơi các tàu buôn trên biển cập vào; có giếng nước Xó La cung cấp nước ngọt... Việc nới rộng phía Nam (như dự án The Sea Eyes) sẽ làm thay đổi hiện trạng của đảo.

Một vấn đề khác, các công trình kiến trúc cổ hiện nay cần được quản lý tốt hơn. Có vậy mới giữ được di sản, giữ được chân du khách, khi mà Lý kèo nhà cái 5 đang thiếu hướng dẫn viên am hiểu. Mỗi công trình kiến trúc tín ngưỡng đều có một câu chuyện của nó, nên cần đội ngũ hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp.

Chủ quyền lãnh hải và làng chài ven biển

Đã có nhiều chuyên gia cảnh báo, UNESCO có yêu cầu rất nghiêm ngặt rằng loại hình công viên địa chất phải phát triển cộng đồng là chính. Cho nên vùng di sản phải dành cho người dân bản địa để phát triển cộng đồng; tránh tình trạng doanh nghiệp cạnh tranh với người dân. Nhưng, khi nhìn Công viên địa chất Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh từ vùng lõi Lý kèo nhà cái 5 ra toàn vùng hiện nay, rất dễ hình dung, quyền lợi và lợi ích dành cho người dân nhiều nơi đang có nguy cơ bị “chiếm đoạt” bởi nhiều dự án đầu tư.

“Nếu không bảo tồn được các làng vạn chài ven biển thì Việt Nam rất khó chứng minh được là một quốc gia có văn hóa, lịch sử khai thác biển. Các làng vạn chài đã mấy trăm năm vươn ra biển rồi."

TS. Đoàn Ngọc Khôi

Trên đất liền hướng ra đảo Lý kèo nhà cái 5, đã có 6 dự án resort, sân golf, khu dân cư đô thị... của Tập đoàn FLC, từ xã Bình Hải trải dài đến gần xã Bình Phú, huyện Bình kèo nhà cái 5, đã được Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi thống nhất chủ trương đầu tư vào Khu đô thị Vạn Tường (Khu kinh tế Dung Quất) vào cuối năm 2018. Dự án có quy mô 290ha với tổng vốn 13.200 tỷ đồng, ngoại trừ các điểm thắng cảnh, di tích đang được xác lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Công viên địa chất toàn cầu.

Sáu dự án này là kết quả chia nhỏ ban đầu từ quần thể du lịch nghỉ dưỡng và đô thị trước đó của FLC, với quy mô 1.243ha, gồm phần diện tích tiếp giáp biển trải dài ba xã đất liền thuộc huyện Bình kèo nhà cái 5 và lan ra đến đảo Bé huyện Lý kèo nhà cái 5. Công văn hỏa tốc thông báo kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Ngọc Căng chỉ đạo toàn bộ “hệ thống chính trị” vào cuộc hỗ trợ dự án vào tháng 4.2018, lập tức đã gây xôn xao dư luận bởi quy mô chiếm 400ha đất mặt nước và bãi tắm, 110ha đất trồng tỏi, hơn 55ha rừng phòng hộ, 1ha đất quốc phòng, di dời hơn 1.100 hộ dân... tác động đến hàng loạt làng chài ven biển khu vực này.

Ngư dân làng chài ven biển huyện Bình kèo nhà cái 5 có nguy cơ bị mất nơi sinh sống và mưu sinh đã bao đời. Ảnh: CTV

Theo ghi nhận của báo chí thời gian qua, nhiều ngư dân làng biển thuộc huyện Bình kèo nhà cái 5 cho rằng quyết định của UBND tỉnh Quảng Ngãi về dự án của FLC đồng nghĩa với việc làm họ thất nghiệp. Mất biển là mất nghề. Toàn huyện Bình kèo nhà cái 5 hiện có 1.250 tàu thuyền, trong đó có khoảng 550 tàu đánh bắt ở ngư trường Hoàng Sa. Ngoài ra còn có 650 hộ nuôi trồng thủy sản ven biển.

Một yếu tố khác - TS. Đoàn Ngọc Khôi cảnh báo - các vùng ven biển rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương. Xưa kia dân cư Sa Huỳnh thích sống ở cửa sông, vùng vịnh ven biển. Dân các làng chài hiện nay vẫn cư trú ở những vùng đó, nên nó tạo nên di sản từ quá khứ đến hiện tại, trong đó có tri thức bản địa. Nếu phát triển mà không quy hoạch một cách khoa học thì có nguy cơ làm mất đi các làng chài truyền thống ven biển, đương nhiên cũng mất đi các giá trị văn hóa biển được xây dựng lâu đời ở các làng chài này. Vì vậy, Nhà nước cần đầu tư nghiên cứu, quy hoạch làng chài ven biển nói chung, Lý kèo nhà cái 5 nói riêng.

Các làng chài ven biển là bức tranh đa sắc tạo nên gốc cội Việt Nam là một quốc gia truyền thống biển đảo. Đó cũng là chứng cứ lịch sử hùng hồn về chủ quyền lãnh hải đất nước. “Nếu không bảo tồn được các làng vạn chài ven biển thì Việt Nam rất khó chứng minh được là một quốc gia có văn hóa, lịch sử khai thác biển. Các làng vạn chài đã mấy trăm năm vươn ra biển rồi. Đội Hoàng Sa không phải là ngẫu nhiên. Họ chính là những người dân chài ven biển, bằng những tri thức đi biển của mình, họ đã đi ra các đảo Hoàng Sa, Trường Sa khai thác sản vật nộp cho triều đình, sau đó nhà nước giao cho họ quản lý, hướng dẫn các thủy quân triều Nguyễn lên đó đặt bia chủ quyền...”, TS. Khôi giải thích.

Cũng theo nhiều chuyên gia, trong du lịch, chính những làng ven biển giúp du khách hiểu tri thức bản địa, tập tục văn hóa. Điểm quy hoạch đô thị phải đặt ở nơi khác, bên cạnh các điểm truyền thống này để không lấn không gian của nhau. PGS-TS. Trần Tân Văn, Viện trưởng Viện Khoa học địa chất khoáng sản cảnh báo, về nguyên tắc khi hồ sơ khoa học của Công viên địa chất toàn cầu được hoàn thiện và công nhận bởi tổ chức khoa học như UNESCO, tỉnh Quảng Ngãi mới có thể căn cứ vào đó mà quy hoạch, xác lập các dự án.

Nếu Công viên địa chất Lý kèo nhà cái 5 - Sa Huỳnh được UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu, đây có thể sẽ là công viên địa chất toàn cầu thứ ba của Việt Nam, sau Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng (vừa được UNESCO công nhận vào tháng 11.2018), và Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang. Cho tới nay, Đông Nam Á đã có 8 công viên địa chất toàn cầu được UNESCO công nhận.

Lê Quỳnh

 

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.