ty le keo nha cai 5Xó núi, mùa màng và tha nhân

10:08 | Thứ sáu, 10/12/20210
Tôi miệt mài đi. Đi trong trùng trùng ty le keo nha cai 5 khu vườn mình không thể chạm tới, sở hữu. ty le keo nha cai 5 nơi này, vườn cũng là rẫy, rẫy cũng là quê nhà của tha nhân. Có khi đó là rẫy điều. Có khi là rẫy cà phê. Có khi là rẫy tiêu. Có khi là rẫy trà. Có khi là rẫy sầu riêng, hay bơ, măng cụt, cam quít...

Mưa chiều thứ Bảy tôi về muộn
Cây khế đồi cao trổ hết bông...

(Phạm Công Thiện)

Cao nguyên mà, núi đồi nhấp nhô, khiến vườn có khi nằm trên đỉnh đồi, có khi bên sườn, lúc lại dưới chân, và cả thung sâu nữa. Tự thân địa hình đã tạo nên ty le keo nha cai 5 hình thái đất đai, địa mạo, không gian tự nhiên lạ mắt, sinh động đến bất ngờ. Thiên nhiên như bày sẵn ty le keo nha cai 5 hấp lực để con người lắp ghép cây cối, nhà cửa, và sinh phần mình… vào đấy. Ai có cảm xúc và bài toán kinh tế về loại cây nào thì trồng cây đấy. Thế là cây lớn lên, tạo thành ty le keo nha cai 5 lớp sóng xanh trên đồi núi. Cây cho người nông phu nguồn thu, và cho thế gian sinh cảnh. Mỗi mùa cây khoe một sắc lá khác nhau.

Như mùa cây sầu riêng ra lộc biếc thì nõn nà xanh in trên trời, và mùa chúng rụng lá thì như ty le keo nha cai 5 rặng san hô khổng lồ khẳng khiu trơ trọi trong nắng biếc. Như rẫy cây cà phê ngậm trái trong mùa mưa rồi tưng bừng chín thắm đỏ trong nắng mùa khô. Cây trồng nào cũng tạo ra ty le keo nha cai 5 gam màu, sắc độ, quang phổ khác biệt. Núi đồi cứ thế biến chuyển theo mùa màng, thời tiết, khí hậu, nông vụ. Người nông phu không biết điều này, nhưng người ở thị thành khi lên Tây Nguyên thì xúc cảm về cái miền xanh và chốn sống đây. Họ nhìn hình thái núi đồi và ty le keo nha cai 5 cực sắc độ của cây trồng, ngẩn ngơ như sơn nhân khi xuống núi về nhìn thấy ty le keo nha cai 5 tòa cao ốc xa hoa ở Sài Gòn.

ty le keo nha cai 5

Ngoại cảnh một vườn nhà trong rẫy trà trên cao nguyên.

Mưa thì dồi dào, nắng thì tàn bạo, khiến miền thượng hiện ra cái vẻ đẹp đầy uy dũng. Đồng bằng Mekong và duyên hải Nam Trung bộ là phần âm của phương Nam so với phần dương là cao nguyên miền thượng đây. Địa hình, khí hậu, thời tiết, thảo mộc, và đặc điểm canh nông dẫn dắt sinh hoạt lẫn lề thói văn hóa theo đó của ty le keo nha cai 5 đời. Nên ty le keo nha cai 5 Việt miệt duyên hải hay ở hạ lưu các con sông dưới kia lên đây thay đổi ngay cách tổ chức cuộc sống, từ vườn tược, nhà cửa, đến lề lối con ty le keo nha cai 5. Mọi thứ ở con ty le keo nha cai 5 đều nằm dưới thảo mộc. Cây trồng, thảo mộc là tầng cao nhất, nó là Mẹ, là Cha, là hơi thở, là ngọn nguồn, là cõi xứ.

*

Và ty le keo nha cai 5 căn nhà cứ mọc lên lơ thơ, côi cút bên đồi, trên cao hay dưới vực.

Ở đây là thế, nhà là chỏm kiến trúc được cấy vào vườn, vào miền xanh lượn sóng. Nhà cửa ẩn mình trong Mẹ thảo mộc. Kiến trúc lóe sáng, và ấm áp trong vòng tay xanh. Kiến trúc khiêm nhường trong thiên nhiên là thứ kiến trúc thanh lành và xa xỉ nhất rồi. Tha nhân trao đổi chất với thảo mộc nên họ sống thuận hòa, hiểu được gió, mưa, nắng, lạnh, ấm. Họ thấm, và nghe được ty le keo nha cai 5 gì đơn sơ hay tinh tế nhất ở dương gian. Nên họ hào phóng và hào sảng, thành tâm và nghĩa khí, rộng lượng và bao dung.

Ở nơi này, có người biến ty le keo nha cai 5 mảnh đất thừa trên đồi thành trảng cỏ mượt hoa óng ánh khi mùa khô sang. Có người biến ty le keo nha cai 5 con suối chảy dưới chân đồi thành chỗ để ra nghe nước chảy. Có người biến đám sình lầy bên mép vườn thành hồ để kiếm cá ăn, và cất một cái chòi để ngồi chơi khi mỏi mệt, buồn vui nhìn mưa, hóng nắng. Nội hàng muồng để chắn gió lộng mùa khô cho rẫy vườn cà phê vào độ trổ bông vàng rực đã là một phối cảnh tự nhiên mà hiếm công viên nào ở đồng bằng có được.

Ở thị thành người ta phải mất nhiều bạc tiền, vật vã  mới có thể tạo ra được sinh cảnh, thì nơi rẫy vườn nó cứ phun trào, đơn giản, hiển nhiên. Vật phẩm nông nghiệp làm ra có lúc trở thành vật trang trí. Như cưa lấy một đoạn của cây mít già cỗi làm bàn ngồi uống trà. Đoạn lấy một mẩu gốc cây cà phê khoét rỗng để làm cái bình cắm hoa dại. Sỏi đá lởm chởm trên mặt đất rẫy dồn lại rồi rải lát trên lối đi cho đường đất thành đường sỏi. Là dăm bảy bụi cây hoang dại được giữ lại. Là ty le keo nha cai 5 giò phong lan cho bám thẳng vào cây sapoche để theo mùa xuất hiện lơ thơ ty le keo nha cai 5 chùm hoa ẩn trong bóng lá.

Thế đó, ty le keo nha cai 5 khu vườn luôn đầy sóc nhảy múa leo trèo vào ban chiều, và sáng ra đầy chim hót. Nhưng đặc sắc nhất của không gian sống chốn rẫy vườn là ty le keo nha cai 5 con đường uốn lượn. Hệ thống rẫy vườn xứ núi là tập hợp của ty le keo nha cai 5 đường cong. Là bởi đường đồng mức của địa lý và đường đồng điệu của trắc trở, và đường đồng cảm của tâm hồn. Nên con đường nào cũng cứ muốn cong, mà cong thì hay bất ngờ, và lả lướt, và có “tình”. Từ nhà tỏa ra ty le keo nha cai 5 đường cong, và đường cong ôm lấy căn nhà. Thứ địa hình thản nhiên, mạnh mẽ, và sinh động. Thứ địa hình thơ ngây, tình tự, và lãng mạn.

Vì vườn rẫy tự thân nó đã là chốn cảnh viên. Nên chỉ cần người nông dân biết ý tứ, tinh tế trong việc cấu trúc rẫy vườn, trồng trọt, chăn nuôi, và “thả” nhà vào  là đã hưởng thụ chính ty le keo nha cai 5 cái quanh mình. Thông thường, nhà cửa, đường xá họ cứ làm từ từ, dần dần, sau nhiều năm, rồi tự nhiên cảnh viên hình thành lúc nào chính họ cũng không hay. Thì vườn tược trước hết ra đời là để phục vụ cái dạ dày mà.

“Thả” kiến trúc vào rẫy là giá trị tăng thêm của ngọn đồi, thung lũng. Rất nhiều nông dân đã tạo ra vườn tược theo chủ nghĩa tự nhiên như thế đó. Ở đó họ thấy rõ kiếp người, mùa màng, thời tiết, ty le keo nha cai 5 tiếng nấc của đất đai cùng ty le keo nha cai 5 vũ điệu của thị trường nông phẩm. Nhưng đã làm người thì chốn nao mà chẳng khốn đốn, bề bộn niềm vui, bề bộn nỗi sầu. Loài mà ánh mắt luôn hớt hãi, mất tự nhiên nhất, chính là loài người.

Một căn nhà trong rẫy cà phê ở miền Nam Tây Nguyên.

Tất nhiên không phải nông gia nào cũng thiết lập được không gian mưu sinh và không gian sống, không gian tinh thần tích hợp được các giá trị như thế. ty le keo nha cai 5 nông dân tinh hoa là người đã làm được. Còn số đông, cô bác vẫn trong bề bộn cơ bắp, lam lũ, chặt to kho mặn, mà ít để ý đến sự tinh tế, thẩm mỹ và chất lượng tinh thần. Thế mà nhiều khi, ta hàn huyên với cô bác dân cày mà quên để ý kiến trúc. Họ kéo ta vào ty le keo nha cai 5 câu chuyện mùa màng. Ta không còn thấy mình là thị dân.

*

Thị thành thì mua sắm tưng bừng, ăn nhậu tưng bừng, xe cộ tưng bừng, thành đạt tưng bừng. Xó núi ru rú giữa trời và đất. Thị thành ru rú giữa bê tông. Nào biết được có lúc nào thành phố ước được “quê mùa” không nữa? Cứ mặc cho thị dân cao ngạo là “ty le keo nha cai 5 thành phố”, xem thường miền cỏ cây “đầy sình” nâu đỏ bazan. Ai coi thường ai kệ, đó chỉ là ảo giác và ý niệm trong đầu chứ nó không có thật trước vũ trụ này và kiếp ty le keo nha cai 5 ai cũng thoáng qua.

Tôi hay xin các bác nông dân cho tôi “sống thử” với không gian rẫy vườn xa xỉ của họ. Cứ thế, “sống thử” hoài mà có “cưới” được đâu. Nên cứ nhìn tạm, sống tạm, ứng trước mơ ước về rẫy vườn heo hút trên đồi. “Trong giấc mơ nghèo”… sang. Tôi sẽ dành tiền, từ kiếp này, để kiếp sau được sống hào hùng ở xó núi, rẫy vườn. Để đó mà xem, nhé, kiếp sau!

Kẻ nào lớn lên trên ty le keo nha cai 5 xó vườn xó rẫy hào hiệp kia, chắc khi đi xa họ nhớ lắm ty le keo nha cai 5 mùi hương thảo mộc.

Bài và ảnh:Nguyễn Hàng Tình

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm
Cùng chuyên mục
Xem nhiều nhất

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của ty le keo nha cai 5 Đô Thị.