Có nhiều rào cản pháp lý và thực tiễn hữu hình, vô hình dựng lên trước lao động di cư, nhất là người lao động trong lĩnh vực phi chính thức, mà họ khó thể vượt qua để tiếp cận keo nha cai 5 dịch vụ an sinh xã hội (ASXH) như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm thất nghiệp, việc làm bền vững và tử tế, nhà ở, giáo dục (nhất là cho con trẻ), cứu trợ xã hội (thường xuyên và khẩn cấp). Người lao động di cư đã và đang không được hưởng sự công bằng trong tiếp cận.
![]() |
TS. Huỳnh Thị Ngọc Tuyết |
Tôi chỉ nêu một vài ví dụ minh họa. Người lao động di cư có sổ hộ nghèo ở quê gốc, khi đến nơi ở mới, sẽ không còn được hưởng các quyền lợi của hộ nghèo nữa, vì việc xét và cấp dựa trên hộ keo nha cai 5 ở quê gốc. Điều này dẫn đến tình trạng là rất nhiều cặp vợ chồng lao động di cư phải để con lại ở quê nhà để được hưởng các chế độ miễn giảm học phí. Con em của lao động di cư chỉ được nhận vào học ở các trường công lập sau khi còn chỗ, mà điều này hiếm khi có được khi hệ thống công lập bị quá tải ở hầu hết địa phương. Về việc làm, đào tạo nghề cho người có nhu cầu chỉ áp dụng cho cư dân thường trú.
Sự bất cập này không phải một sớm một chiều mà tồn tại, kéo dài nhiều năm qua. Vấn đề chính không chỉ nằm ở keo nha cai 5 quy định, ràng buộc pháp lý, thể hiện ở keo nha cai 5 văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện mà còn ở sự thực thi. Cách hiểu, cách làm tùy thuộc rất nhiều vào từng địa phương, từng cán bộ phụ trách.
Về nguyên nhân cốt lõi, theo tôi, một trong số các nguồn cơn là do thể chế quản lý lao động di cư và phân phối các nguồn lực ASXH còn dựa trên hộ keo nha cai 5. Điều này đã được nhiều người nói đến. Riêng tôi, trong các báo cáo cũng như các hội thảo khoa học tôi đã nhiều lần tha thiết đề xuất cần xóa bỏ cách phân bổ các nguồn lực giảm nghèo dựa vào hộ keo nha cai 5, vì vô hình trung cách làm này tạo ra rất nhiều rào cản cho lao động di cư và con em họ, cũng vì thế, làm hạn chế thành quả giảm nghèo đô thị.
Đến nay, có lẽ nhiều người cũng thấy được đã đến lúc việc quản lý dân cư dựa trên hộ keo nha cai 5 nên kết thúc, để thay thế bằng cơ sở dữ liệu quốc gia thống nhất toàn quốc trong đó mỗi cá nhân công dân sẽ có mã số định danh được tích hợp các thông tin liên quan, trong đó, có cả các thông tin liên quan đến ASXH. Chỉ khi nào còn phân loại và phân biệt thành dân của địa phương mình hay dân ở trọ, ở tạm thì khi đó cách hành xử sẽ còn khác biệt và khu biệt.
Hai là, ở tầm vĩ mô hơn, keo nha cai 5 cấp chính quyền cao hơn có nhận thức đầy đủ chưa về vai trò của thị trường lao động tự do trong nền kinh tế thị trường, rằng sự chuyển dịch lao động theo sức hút cung cầu lao động là quy luật khách quan, tất yếu? keo nha cai 5 đô thị lớn với sự phát triển trội hơn về công nghiệp, dịch vụ, thương mại nội địa và giao lưu quốc tế sẽ khách quan tạo ra nhiều cơ hội việc làm hơn cho lao động có nhu cầu ở keo nha cai 5 nơi khác. Từ đó, hình thành keo nha cai 5 luồng di cư tự do nông thôn-đô thị để tìm kiếm việc làm, như ông bà ta đã từng nói “nước chảy vào chỗ trũng” hay “đất lành chim đậu”.
Chỉ khi nhận thức được đầy đủ vai trò, vị trí của lao động di cư tự do hay còn gọi là lao động ngoại tỉnh thì chính quyền nơi tiếp nhận mới có cách quản trị công bằng với họ, nhất là khi phân bổ keo nha cai 5 nguồn lực ASXH.
Hai bộ mặt của đô thị. Ảnh: CAND
Kế tiếp là yếu tố quản trị. Khi bỏ quản lý dân cư bằng chế độ hộ keo nha cai 5 thì cần thay thế nó bằng một hệ thống thống nhất quản lý toàn quốc. Đó chính là hệ thống cấp và quản lý dân cư qua mã số định danh cá nhân được tích hợp vào cơ sở dữ liệu quốc gia.
Ở nước ta, vừa qua, keo nha cai 5 nỗ lực để cấp mã số định danh cá nhân qua thẻ căn cước công dân có gắn chíp là nằm trong lộ trình này, song song với xây dựng keo nha cai 5 bộ cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG), mà liên quan trực tiếp nhất với lao động di cư là CSDLQG về dân cư do Bộ Công an phụ trách và CSDLQG về ASXH do Bộ Lao động thương binh xã hội phụ trách, đề án này đã được Chính phủ phê duyệt từ 2017.
“Trong các báo cáo cũng như các hội thảo khoa học tôi đã nhiều lần tha thiết đề xuất cần xóa bỏ cách phân bổ các nguồn lực giảm nghèo dựa vào hộ keo nha cai 5, vì vô hình trung cách làm này tạo ra rất nhiều rào cản cho lao động di cư và con em họ, cũng vì thế, làm hạn chế thành quả giảm nghèo đô thị”
TS. Huỳnh Thị Ngọc Tuyết
Năm mới 2022, nhìn về tương lai, tôi hi vọng rằng nếu lộ trình cập nhật CSDLQG được tăng tốc cùng với hoàn thành việc cấp mã số định danh cá nhân, thì bất kỳ công dân Việt Nam nào, nhất là lao động di cư tự do, sẽ được quản lý theo đặc điểm cá nhân, không bị giới hạn bởi ranh giới hành chính và hộ keo nha cai 5, để việc tiếp cận các dịch vụ ASXH của họ được công bằng như các thành phần dân cư khác.
Mở rộng vấn đề liên quan đến quan niệm về di cư, có người cho rằng cần trả lời câu hỏi lực lượng lao động nhập cư nào cần và cần ở mức độ nào? Nên chăng cần có sự phân loại lao động nhập cư, bởi không địa phương nào có nguồn lực vô tận đảm bảo hạ tầng và ASXH.
Theo tôi, thay vì đặt vấn đề theo cách này có phần nào trái ngược với quy luật di cư theo lý thuyết lực hút và lực đẩy của di cư tự do hay tương quan giữa sức cầu và sức cung của lao động, cũng như thể hiện sự duy ý chí, áp đặt ý muốn chủ quan của nhà quản lý và quy hoạch, khiến cho cách giải quyết bài toán di cư trở nên lúng túng và không có đáp án. Một cách tiếp cận hợp lý hơn, theo tôi, nên gắn vấn đề di cư với chiến lược phát triển quốc gia và quy hoạch tổng thể vùng, để rút ngắn khoảng cách phát triển giữa keo nha cai 5 vùng miền, giữa keo nha cai 5 thành phố lớn và keo nha cai 5 tỉnh, thành khác. Cần có chiến lược phát triển keo nha cai 5 đô thị vệ tinh quanh keo nha cai 5 thành phố lớn để giảm tải, giả áp lực lên keo nha cai 5 TP lớn.
Riêng với đồng bằng sông Cửu Long, trong chiến lược quy hoạch vùng, rất cần tạo ra keo nha cai 5 nút (nod), keo nha cai 5 trục, đầu mối (hub) về kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục, du lịch...để làm động lực phát triển cho toàn vùng. Từ đó, tác động liên hoàn của chiến lược này là thu hút được nguồn nhân lực trong nội vùng, hạn chế keo nha cai 5 dòng xuất cư để đến TP.HCM và keo nha cai 5 tỉnh Đông Nam bộ.
Dòng “di cư ngược” của hàng trăm ngàn người lao động về keo nha cai 5 tỉnh Tây Nam bộ trong đỉnh điểm của đại dịch COVID-19 vừa qua càng cho thấy sự cần thiết của chiến lược quy hoạch vùng để thu hút nguồn nhân lực tại chỗ, “ly nông bất ly hương”, thay vì phải để người dân “tha phương cầu thực”.
TS. Huỳnh Thị Ngọc Tuyết(nguyên giám đốc Trung tâm tư vấn phát triển, Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ)