Ảnh minh họa: TL
ty le keo nha cai 5 cãi sôi nổi khi ngài tiến sĩ nói tính võ đoán của ngôn ngữ. Tôi cãi lại ty le keo nha cai 5. Tôi muốn nói tới cái buổi đầu bập bẹ của loài người. Giữa thời buổi hoang sơ chưa có ngôn ngữ con người lấy cái gì làm cơ sở để tư duy. Chắc chắn là họ sẽ gọi tên theo ngẫu hứng. Tôi nghĩ trừ những loại cây được tìm thấy sau ngôn ngữ, sau màu sắc sau buồn vui thương giận… những thứ còn lại đều được gọi trong võ đoán.
Điều đó lý giải tại sao ty le keo nha cai 5 ta lại chọn cái tên đẹp đẽ cho các loại hoa mà lại chọn cái tên chẳng nghĩa lý gì cho cái loại trái. Hoa không xuất hiện sau cây ăn trái. ty le keo nha cai 5 ta quan tâm tới trái trước vì nó là món cần kiếp để sinh tồn. Còn hoa, nó được chú ý khi cuộc sống đã đầy đặn và phiền phức hơn nhiều. Giống như hồi bao cấp đói khổ, má tôi chỉ nghĩ tới hủ gạo, rổ khô, khạp mắm, nó luôn thiếu thốn thì làm sao má có còn tâm trí quan tâm tới hoa lá cỏ cây. Khi con cái trưởng thành má mới nghĩ tới vài chùm bông để lên bàn thờ tổ tiên cho thơm tho trong ngày tết nhất hoặc ngày rằm.
Nói hoa nói trái gì thì rõ ràng tôi ủng hộ cái ý ngôn ngữ có tính võ đoán của ông tiến sĩ. ty le keo nha cai 5 tôi đem một nhà biên khảo uy tín ra nói ngược lại. Tôi nói ông tiến sĩ nghiên cứu cả đời cái ngôn ngữ lẽ nào ổng nói sai. ty le keo nha cai 5 nói nhà biên khảo mới là người biết nghiên cứu nhất, không bị bằng cấp nó che mờ lý trí.
Với ty le keo nha cai 5 phải có một lý do gì đó để cả hai người hoặc một nhóm người chấp nhận một danh từ, một động từ khi nó mới xuất hiện. Vì sao là đi mà không phải là đí hay đì cho những bước di chuyển nhẹ nhàng. Phải có một lý do nào đó để người ta gọi là chân mà không phải là tay khi nói tới phần thấp nhất, phần trụ được của con người. Để thay vì sau này chúng ta có chân núi mà không phải là tay núi.
Với ty le keo nha cai 5, cái sự gọi tên một vật, một hoạt động nó là thống nhất của nhóm người nhưng nó phải được xuất phát từ một con người “trí tuệ” hơn người bình thường. Chỉ có như vậy số còn lại mới chấp nhận và nó tồn tại. Nếu gọi đại càn thì mạnh ai nấy gọi và những thứ đó hoàn toàn không thể trở thành ngôn ngữ. Trí tuệ được đánh giá ở chỗ nó hợp lý hay không. Trong hoàn cảnh này võ đoán không tồn tại.
Tôi lại nghĩ khác. Đó là khi tôi nhớ lại nhỏ cháu năm nó mới bi bô tập nói. Nghĩa là trong đầu nó ngôn ngữ cũng hoang sơ và trí tuệ cũng còn bằng phẳng. Nó sợ cục bông gòn ta nhẹ tưng bay bay giữa không trung. Cục bông gòn hẳn không gì có thể hiền hơn nữa nhưng nó vẫn sợ và mỗi lần gặp nó đều gọi cục bông gòn là con chít.
Đương nhiên con chít ở đây không phải là con chuột vì con bé ở nông thôn không sợ chuột và biết con vật kêu chít chít rất quen thuộc đã có tên là chuột. Không có gì để gắn giữa con chuột với cục bông gòn. Đứa bé cứ gọi con chít và cả nhà gọi theo dù cả nhà vẫn biết đó là cục bông gòn. Chúng tôi đặt tên không nghĩa lý cho một vật thể quen thuộc đã có tên chỉ vì buồn cười và chỉ vì muốn có một sự đồng cảm với nỗi sợ của một đứa trẻ. Ví như ty le keo nha cai 5 xưa là những đứa trẻ như cháu gái tôi, phải chăng họ cũng quy ước với nhau vậy hay không?
ty le keo nha cai 5 nói rõ ràng tôi cũng không biết đứa bé nghĩ gì khi đặt tên cho cục bông gòn là con chít. Chưa chắc là vô cớ. Nhưng tôi thấy rõ ràng là nó vô cớ vì tôi sống cùng nhà với nó mà. Vậy là ty le keo nha cai 5 nói tôi ẩu, tôi nói ty le keo nha cai 5 cãi ngang. Cho tới lúc tôi bực bội bỏ về. Bực thiệt và chán ty le keo nha cai 5 thiệt. Có lẽ tôi sẽ không cà phê với ty le keo nha cai 5 nữa.
Nhưng mà chán ty le keo nha cai 5 là cái cảm giác không quen. Ngồi một mình lại tôi lại lôi đề tài ra nhâm nhi. Nếu đó là tôi, khi tôi hoàn toàn không có ngôn ngữ gì hết, tôi sẽ gọi tên như thế nào. Tôi không biết, vì tôi đã bộn tuổi và bụng dạ cũng chứa kha khá ngôn từ, tôi hoàn toàn không hiểu được ý định của những người quá đỗi xa xưa. Nó có giống như cha mẹ khi đặt tên cho con? Đôi khi chọn lựa kỹ càng đôi khi lại rất là ngẫu hứng. Nhưng mà rõ ràng ngẫu hứng hay chọn lựa công phu đều có cái lý do của nó.
Ngay cả một cái tên Tón vô nghĩa cũng là có ý “cho nó không trùng với bất cứ ty le keo nha cai 5 nào khác, nhất là dòng tộc tổ tiên”. Vậy ty le keo nha cai 5 xưa nghĩ gì khi gọi ổi gọi xoài, hay mặt, mũi, tay, chân? Tới đây thì tôi không biết. Chỉ khi nào được trò chuyện với ty le keo nha cai 5 xưa may ra tôi mới hiểu.
Hóa ra tôi đã… đoán bừa khi nghĩ ty le keo nha cai 5 xưa ngẫu hứng lúc đặt tên cho cái này cái nọ.
Biết là mình đã sai. Rồi xử lý sao đây với người ty le keo nha cai 5 thân vì lỡ không nhìn mặt nhau rồi? Đáng cười là chẳng cần lỗi phải gì thì hai “thằng ty le keo nha cai 5” lại ngồi cà phê với nhau, lại lôi mấy đề tài trời ơi đất hỡi ra cãi. Đề tài từng khiến cho hai phía một mất một còn lại dễ dàng chìm vào quên lãng. Đừng tưởng đã hòa bình, rồi một ngày nào đó ngẫm ngợi được cái gì mới lại lôi ra cãi nhau sanh tử. Bởi tính khoái cãi và bởi có quá nhiều đề chưa phe nào đủ sức chứng minh tường tận.
Võ Diệu Thanh