Điện keo nha cai 5 Việt Nam có thể sẽ đắt nhất thế giới nếu tính đủ

19:14 | Thứ ba, 11/06/20190
Nếu Việt Nam áp dụng giá carbon tương đương với hệ thống mua bán khí thải của châu Âu và thực hiện các quy định về ô nhiễm không khí tương tự các quy định của Mỹ, thì có khả năng điện keo nha cai 5 của Việt Nam sẽ đắt nhất thế giới.

Đây là một trong những kết luận trong Báo cáo phân tích “Thời của mặt trời và gió” vừa được công bố vào ngày 10.6.2019, do Carbon Tracker Initiative(*)- một nhóm các chuyên gia tài chính quốc tế đã chứng minh sự tồn tại thực tế của rủi ro khí hậu trong các thị trường vốn hiện nay, thực hiện.

Báo cáo này tập trung vào cuộc cách mạng năng lượng tái tạo chi phí thấp của Việt Nam và những tác động của nó đối với các khoản đầu tư nhiệt điện keo nha cai 5.

keo nha cai 5

Năm 2016, Việt keo nha cai 5 bắt đầu thí điểm thị trường bán buôn điện (hiện đang hoạt động), cho phép các nhà sản xuất điện bán điện tới khách hàng là nhà sản xuất công nghiệp trên thị trường giao ngay. Theo Phân tích của Carbon Tracker dựa trên thông tin từ Công ty tài chính Năng lượng mới (Bloomberg NEF), EVN sở hữu 60% số cơ sở sản xuất điện, số còn lại thuộc sở hữu của PetroVietnam (13%), Vinacomin (4%) và Các nhà sản xuất điện độc lập (IPP). Theo chính phủ Việt keo nha cai 5, thị trường điện bán lẻ hoàn toàn cạnh tranh sẽ được thực hiện vào năm 2023, cho phép người tiêu dùng chọn lựa nhà cung cấp của mình. Ảnh minh họa: TL  


Kết quả phân tích Báo cáo cho thấy, Việt Nam có chi phí điện keo nha cai 5 tương đối cao dù chưa tính giá carbon, rất ít quy định về ô nhiễm không khí.

Theo phân tích, các tổ máy điện keo nha cai 5 của Việt Nam có giá khá cao, khoảng 47 USD/MWh vào thời điểm năm 2019 nếu dựa trên Chi phí biên dài hạn (LRMC - bao gồm chất đốt, chi phí vận hành và bảo trì cố định và biến đổi, chi phí vốn liên quan đến công nghệ kiểm soát và bất kỳ loại thế carbon nào liên quan trong khu vực vận hành) trung bình tính theo công suất cách tính trung bình (**).

Chi phí khá cao này do Việt Nam phụ thuộc vào thị trường keo nha cai 5 vận chuyển bằng đường biển.

Theo Viện phân tích tài chính kinh tế học Năng lượng (IEEFA), mỗi năm Việt Nam có thể phải chi thêm 1,3 tỷ USD để nhập khẩu keo nha cai 5. Con số này phù hợp với ước tính của Trung tâm phát triển Sáng tạo xanh (GreenID), theo đó, hủy bỏ 30 GW công suất phát điện keo nha cai 5 sẽ giúp mỗi năm tiết kiệm 7 tỷ USD chi phí nhập khẩu keo nha cai 5.

Tuy nhiên, ước tính của nhóm nghiên cứu về LRMC của các tổ máy điện keo nha cai 5 Việt Nam vẫn chưa tính đến giá caron và rất ít quy định về ô nhiễm không khí. Nếu Việt Nam áp dụng giá carbon tương đương với hệ thống mua bán khí thải của châu Âu và thực hiện các quy định về ô nhiễm không khí tương tự các quy định của Mỹ, thì có khả năng điện keo nha cai 5 của Việt Nam sẽ đắt nhất thế giới.

Một kết luận quan trọng khác từ báo cáo phân tích, hiện tại năng lượng tái tạo đã cạnh tranh với điện keo nha cai 5 mới, trong tương lai gần nhiều khả năng sẽ áp đảo số nhà máy điện keo nha cai 5 hiện có.

Theo nhóm tác giả, điện mặt trời mới sẽ rẻ hơn điện keo nha cai 5 mới từ năm 2020, còn điện gió mới trên bờ sẽ rẻ hơn từ năm 2021.

Đến khoảng năm 2022, năng lượng tái tạo mới sẽ rẻ hơn điện keo nha cai 5 đang hoạt động.

Thực tế, cả điện mặt trời và điện gió trên bờ tại Việt Nam đều có mức giảm chi phí ấn tượng trong bốn năm qua, với mức giảm tương ứng là 100% và 30%. Theo báo cáo, nếu xu hướng giảm chi phí này sẽ tiếp tục thì trong tương lai gần, đầu tư mới vào năng lượng tái tạo sẽ rẻ hơn so với vận hành các nhà máy điện keo nha cai 5.

“Xu hướng thay đổi chi phí này sẽ gây ra nguy cơ tài sản bị mắc kẹt lớn, nếu các nhà đầu tư và các nhà hoạch định chính sách quyết tăng thêm 32 GW công suất điện keo nha cai 5 như Quy hoạch Điện VII sửa đổi (ngoài các tổ máy điện keo nha cai 5 đang hoạt động và trong quá trình xây dựng – PV).

Thời gian thu hồi vốn cho các khoản đầu tư mới vào điện keo nha cai 5 thường là 15-20 năm. Do đó chúng tôi cho rằng các khoản đầu tư này có tính rủi ro cao, bởi đốt keo nha cai 5 để phát điện khó có thể là một lựa chọn chi phí thấp nhất trước khi trả hết nợ.”, báo cáo nhận định.

Nhận định của nhóm tác giả, ở thời điểm này, thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách không phải liệu năng lượng tái tạo có là lựa chọn ít tốn kém nhất hay không, mà là tích hợp điện gió và điện mặt trời như thế nào, để tăng tối đa giá trị cho hệ thống và giảm chi phí cho hệ thống tổng thể.

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) lưu ý rằng, có thể nâng tỷ lệ của điện mặt trời và điện gió lên tới 15% chỉ đơn giản bằng cách nâng cấp một số phương thức vận hành, chẳng hạn điều chỉnh thông số mạng lưới truyền tải, dự báo nhu cầu tốt hơn, lập lịch trình tốt hơn,... Đây là những việc không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư.

Theo đó, Báo cáo đề xuất về mặt chính sách,Việt keo nha cai 5 nên ngừng đầu tưmớivào điện keo nha cai 5ngay,lên lộ trìnhngừng sử dụngcác nhà máy điệnkeo nha cai 5 hiện có.

Việc đầu tư mới cho điện keo nha cai 5 không thể là giải pháp ít chi phí nhất trong giai đoạn thu hồi vốn. Giai đoạn này thường là 15-20 năm đối với điện keo nha cai 5 mới, và 5 năm để thu hồi vốn liên quan đến việc  hiệu suất hoặc lắp đặt các công nghệ kiểm soát.

Việc đóng cửa các tổ máy tốn chi phí trước tiên và các tổ máy ít tốn chi phí sau cùng, sẽ giúp đảm bảo người tiêu dùng cuối được mua điện với mức giá thấp nhất có thể.

Đồng thời, trong hoàn cảnh Việt Nam, các nhà hoạch định chính sách có thể cải thiện tính cạnh tranh của năng lượng tái tạo bằng cách thay đổi hệ thống FiT bằng đấu giá ngược, tăng khả năng được ngân hàng tài trợ của các hợp đồng PPA và áp dụng những giới hạn nghiêm ngặt hơn đối với phát thải chất gây ô nhiễm không khí đối với các nhà máy điện keo nha cai 5 (việc này sẽ đòi hỏi lắp đặt các loại công nghệ kiểm soát sau đốt).

Báo cáo nhận định, nếu các nhà hoạch định chính sách Việt Nam vẫn gắn bó với điện keo nha cai 5, thì Việt Nam sẽ đối mặt với tình trạng tiến thoái lưỡng nan: tiếp tục trợ cấp cho các nhà máy điện keo nha cai 5 để duy trì khả năng tài chính của họ, hoặc giữ giá điện thấp một cách giả tạo để giúp người tiêu dùng khỏi phải gánh chi phí cao hơn.

Cả hai phương án trên đều chứng tỏ không bền vững, bởi trợ cấp cho phát điện keo nha cai 5 sẽ gây phẫn nộ cho người đóng thuế hoặc người tiêu dùng điện, trong khi giá thấp giả tạo sẽ làm mất nguồn thu ngân sách.

Ví dụ: trong kịch bản dưới 2°C, khi các nhà máy điện keo nha cai 5 buộc phải ngừng hoạt động nhằm tuân thủ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, thiệt hại có thể lên đến 6,5 tỷ USD, tương đương 2,7% GDP năm 2018 của Việt Nam.

Bộ Công thương: nhiệt điện keo nha cai 5 vẫn là nguồn năng lượng chủ đạo

Trong bối cảnh liên quan, ngày 4.6.2019, Bộ Công thương vừa có báo cáo về tình hình triển khai các dự án điện (trong đó có các dự án nhiệt điện keo nha cai 5). Báo cáo khẳng định nhiệt điện keo nha cai 5 sẽ là nguồn năng lượng chủ đạo cho cung cấp điện quốc gia trong thời gian tới.

Báo cáo cũng ghi nhận sự từ chối xây dựng các nhà máy nhiệt điện keo nha cai 5 ở nhiều địa phương trong cả nước ở Việt Nam, nhất là các dự án nhiệt điện tại miền Nam.

Bên cạnh đó, báo cáo cũng ghi nhận những khó khăn trong thực hiện các dự án nhiệt điện keo nha cai 5 như: vấn đề giải tỏa đất đai, đền bù cho người dân; nguy cơ thiếu nguồn keo nha cai 5; sự tẩy chay của người dân với nhiệt điện keo nha cai 5 ngày càng nhiều; nguy cơ thiếu điện vào năm 2020,…

Bộ Công thương đã đưa ra nhiều giải pháp để giải quyết tình trạng trên, như ưu tiên khí phát điện, đẩy nhanh tiến độ các nhà máy khí sử dụng LNG, tính toán tăng cường mua điện từ Lào và Trung Quốc, đẩy mạnh tiết kiệm năng lượng, thực hiện kiểm toán năng lượng, phát triển điện mặt trời áp mái, chỉ đạo các địa phương tiết kiệm điện sản xuất và tiêu dùng, bổ sung các dự án điện mặt trời vào quy hoạch điện quốc gia, tiếp tục xây dựng và ban hành các cơ chế mới phát triển các nguồn điện từ năng lượng tái tạo; tạo điều kiện cho các chủ đầu tư dự án điện năng lượng tái tạo thực hiện dự án đúng tiến độ;…

Tuy nhiên, đánh giá của giới chuyên gia, báo cáo này của Bộ Công thương vẫn mang tính “keo nha cai 5 nghèo, kể khổ”. Các giải pháp đưa ra chưa thấy giải pháp nổi bật để giải quyết các vấn đề vướng mắc trong từng “mảng miếng” hiện nay…

Lê Quỳnh

----- 

(*) Các tác giả chính của báo cáo “Thời của mặt trời và gió” gồm: Matt Gray (chuyên gia đầu tư năng lượng,lãnh đạonhững công việccủa Carbon Trackerliên quan đến Điệnvà Dịch vụ thiết yếu), Durand D’souza(nhà khoa học dữ liệu tại Carbon Tracker có kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực), Magali Joseph (nhà phân tích năng lượng với nền tảng cơ bản trong ngànhđiện), chuyên viên tạiCarbon TrackerAurore Le Galiot, và Richard Folland(cố vấncao cấp vềChính sách và Quan hệ Chính phủ).

(**) Dữ liệu và phân tích từ Báo cáo được rút ra từ Mô hình Kinh tế Điện keo nha cai 5 toàn cầu của Carbon Tracker, một mô hình mô phỏng kinh tế - kỹ thuật bao gồm khoảng 95% công suất của các nhà máy đang hoạt động trên toàn cầu, và 90% công suất các nhà máy đang được xây dựng.

Mô hình này được nhóm Điện và Dịch vụ thiết yếu xây dựng từ năm 2016 đến 2019, cung cấp các ước tính hiện tại và tương lai về chi phí biên (ngắn hạn và dài hạn), lợi nhuận gộp, khả năng cạnh tranh tương đối, năm ngừng hoạt động và nguy cơ tài sản bị mắc kẹt trong kịch bản dưới 2°C.

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.