Ông Trần Duy Hưng - Giám đốc Monitor Consulting:

Phân bổ ngân sách công bằng trong đầu tư bongdaso kèo nhà cái y tế

10:54 | Thứ tư, 02/03/20220
Ở các quốc gia phát triển, phòng khám bác sĩ gia đình được chính phủ chi trả để hoạt động thông qua dịch vụ khám bảo hiểm y tế (BHYT). Do đó, các phòng khám bác sĩ gia đình phục vụ rất tốt, có nhiều bệnh nhân và có nguồn thu do từ  BHTY chi trả. 

bongdaso kèo nhà cái

Ông Trần Duy Hưng, Giám đốc Công ty Monitor Consulting, Chuyên gia tư vấn của World Bank.

Ở nước ta, mức độ bao phủ BHYT đã hơn 90% dân số là điều kiện thuận lợi để phát triển theo mô hình này. Các phòng khám bác sĩ gia đình được liên thông khám chữa bệnh bongdaso kèo nhà cái BHYT, bệnh nhân khám xong lãnh thuốc ngay tại trạm y tế như ở bệnh viện.

Trong thời gian qua, Nhà nước đã đầu tư tài chính cũng như các chính sách bongdaso kèo nhà cái ngành y tế rất lớn, tuy nhiên ngân sách bongdaso kèo nhà cái tuyến y tế cơ sở vô cùng eo hẹp, cộng thêm với chính sách khám BHYT còn nhiêu khê nên không giữ chân được bệnh nhân lẫn nhân viên y tế và áp lực công việc cao, dẫn đến nhiều người ra đi làm ở nơi khác hoặc nghỉ việc.

Để thu hút bệnh nhân đến khám bệnh ở phòng khám bác sĩ gia đình, buộc các phòng khám phải được đầu tư máy móc, thiết bị y tế, cơ sở vật chất, đơn giản thôi nhưng phải đủ và đảm bảo chất lượng.

Về nguồn đầu tư tài chính, theo tôi nếu đầu tư từ ngân sách của Nhà nước sẽ hợp lý, căn cơ hơn. Việc chi tiêu hợp lý và hiệu quả sẽ giúp ích bongdaso kèo nhà cái người dân. Hầu hết, các bệnh viện từ trung ương đến địa phương, y tế cơ sở đều có nhu cầu cao về đầu tư, nhưng đầu tư công bằng và hiệu quả vẫn phải từ nền móng vững chắc là y tế cơ sở.

Tuy nhiên, việc chi tiêu ngân sách của Nhà nước được hoạch định theo kế hoạch định hình 5 năm bongdaso kèo nhà cái mỗi địa phương nên rất khó thay đổi về chính sách. Còn mô hình xã hội hóa, kêu gọi đầu tư tư nhân (các hình thức liên doanh liên kết, đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, có nguồn thu và thu hút được bệnh nhân…) với cơ chế khám bảo hiểm và lãnh thuốc đầy đủ, thì đây là bài toán hay. Tuy nhiên, với những vụ lùm xùm và bắt bớ cán bộ sau dịch Covid-19 về đầu tư mua sắm, nhiều nơi sẽ không dám kêu gọi đầu tư xã hội hóa, mô hình này sẽ ngày càng khó khăn hơn.

Xu hướng đầu tư y tế về sau cần minh bạch, rõ ràng giữa công và tư.

Vấn đề cốt lõi nhất lúc này để giải bài toán phát triển y tế cơ sở là chính quyền địa phương (quận/huyện). Lãnh đạo chính quyền địa phương muốn quận/huyện của mình có bao nhiêu trạm, bao nhiêu cán bộ y tế, bao nhiêu bác sĩ gia đình sẽ đầu tư bấy nhiêu, phù hợp với nhu cầu thực tế của địa phương mình.

Chính quyền địa phương phải đặt quyền lợi đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân lên hàng đầu, phải đồng loạt, đồng tình từ trên xuống, tạo ra hiệu ứng đầu tư trên toàn thành phố, với những chính sách đầu tư lâu dài, liên tục và bền vững chứ không hành động nhất thời, vì qua đại dịch này sẽ còn những đại dịch khác. Giải quyết hiệu quả vấn đề chăm sóc sức khỏe ở tuyến cơ sở còn giúp giảm tải bệnh viện tuyến trên…

Bàn tròn 'Y tế cơ sở - Cần thay đổi mô hình quản trị'.

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bongdaso kèo nhà cái văn bản của Người Đô Thị.